K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài này em cần nắm chắc kiến thức căn bản đã em nhé! Có gì không hiểu mình hỏi lại nha em!

\(\left\{{}\begin{matrix}4P_H+2P_X+2N_H+N_X=28\\\left(2P_H+P_X\right)-\left(N_X+2N_H\right)=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_H+P_X=10\\2N_H+N_X=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2.1+P_X=10\\0+N_X=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=8=Z_X\\N_X=8\end{matrix}\right.\\ X:^{16}_8O\\ H_2X:H_2O\)

25 tháng 8 2021

Cho em hỏi sao lại ra được khúc này vậy ạ mong thầy giải chi tiết ra hộ em

22 tháng 7 2019

Đáp án A

5 tháng 2 2022

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )

=>\(K_2O\)

 

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

22 tháng 10 2021

Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210

\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54

\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)

Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48

\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)

Lấy (1) + (2) VTV

\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)

Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á

 

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

14 tháng 9 2021

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A

N', P', E' là số n,p,e có trong B

Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116

Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)

Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:

2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)

thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)

Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:

P - P' = 5 (4)

Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

5 tháng 3 2017

Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196 → 2ZM + NX + 3. ( 2ZX + NX ) = 196 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt → 2ZM+ 3. 2ZX - NM- 3. NX = 60 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZM+ 3. 2ZX= 128, NM+ 3. NX = 68
Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt → 2ZX - 2ZM = 8

Ta có hệ

M là Al và X là Cl
Vậy công thức của MX3 là AlCl3.

Đáp án A.

29 tháng 12 2020

bạn ơi giải hệ 1và 2 kiểu gì vậy ạ