K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Tham khảo:

   a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

    VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

    VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

    VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

    b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

24 tháng 8 2021

a. Những từ ngữ thuộc trường từ vựng các từ ngữ chỉ sự vật hiện tượng tự nhiên để nói về một sự vật, hiện tượng xã hội:

VD1: Theo các chuyên gia kinh tế, thế giới đang trải qua những đợt sóng thần về tài chính

VD2: Một biển người đang tiến vào lễ hội

VD3: Những ngày gần đây, thị trường chứng khoán đang bị đóng băng

b. Giải thích: Đây là cách nói ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về đặc điểm của các hiện tượng

 

13 tháng 10 2017

Banj ơi,bạn làm được bài này chưa bạn? trong vở bài tập đúng ko. baì này khó quá

13 tháng 10 2017

Thiên nhiên , xã hội

13 tháng 10 2017

Đề 1:Về buổi học cuối cùng trước khi nghỉ hè

MB:Thời gian trôi qua thật nhanh thế là kết thúc một năm học bao đầy hứa hẹn,chúng em phải chia tay thầy cô giáo...............(nêu cảm xúc)

TB:

-Cảm xúc của các bạn trong lớp

-Nhớ lại kỉ niệm vui buồn trong mái trường

-Nêu cảm nghĩ của thầy cô đối với học sinh và những lời dặn dò bổ ích của cô sẽ không thể thiếu

-Tả bao quát:

+Không khí lớp học

+Sắp xếp trang trí lại mọi thứ xung quanh

-->Đột nhien tiếng trống:''Tùng...tùng''vang dài lòng chúng em như thốt lên không muốn chia xa mái trường

KB:

-Nêu cảm nghĩ của em về buổi học cuối cùng(trong đó có cảm xúc của các bạn

13 tháng 10 2017

Tôi thấy mình đã khôn lớn

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

* Nội dung trọng tâm: Người học cần chú ý những ý chính sau:

- Em cần xác định, khi em cảm nhận mình đã khôn lớn thì sự khôn lớn ấy được thể hiện qua những yếu tố nào (thể chất, tinh thần, suy nghĩ....)?

- Qua những hoạt động, kỉ niệm nào mà em có thể rút ra được suy nghĩ rằng mình đã khôn lớn?

- Sự khôn lớn ấy được thể hiện ra sao?

Mọi người xung quanh nhìn nhận sự khôn lớn ấy như thế nào?

DÀN Ý CHI TIẾT

I. MỞ BÀI

Vào một ngày, tôi bỗng nhận ra sự trưởng thành của mình.

II.THÂN BÀI

1. Miêu tả bản thân khi đã lớn

Đối với các bạn nam

- Vóc dáng, ngoại hình:

+ Chiều cao: cao hơn ngày trước rất nhiều + Giọng nói: bị vỡ giọng, nghe ồm ồm rất trầm.

+ Cơ thể: cơ thể phát triển tốt, rắn chắc hơn.

+ Trí tuệ: cảm thấy mình nắm rõ vấn đề hơn, giải quyết vấn đề tốt hơn, nhanh nhạy hơn.

- Tính cách:

+ Bớt hấp tấp, vội vàng hơn trước, làm việc gì cũng đều đắn đo, suy nghĩ kĩ lưỡng hơn.

+ Quan tâm, chăm sóc bản thân mình nhiều hơn.

+ Hay thẹn thùng, mắc cỡ trước bạn khác giới.

+ Biết quan tâm đến mọi người xung quanh mình hơn.

Đối với các bạn nữ

- Vóc dáng, ngoại hình:

+ Chiều cao: cao hơn ngày trước rất nhiều.

+ Giọng nói: thánh thót, trong trẻo hơn.

+ Cơ thể: cơ thể phát triển tốt, trông dịu dàng, nữ tính hơn.

+ Trí tuệ: cảm thấy mình nắm rõ vấn đề hơn, giải quyết vấn đề tốt hơn, nhanh nhạy hơn.

- Tính cách:

+ Bớt hậu đậu hơn trước, làm việc gì cũng đều đắn đo, suy nghĩ kĩ lưỡng hơn.

+ Chải chuốt, chăm lo cho bề ngoài nhiều hơn trước khi đứng trước người khác.

+ Hay thẹn thùng, mắc cỡ trước bạn khác giới.

+ Biết quan tâm đến mọi người xung quanh mình hơn.

2. Kể một kỉ niệm sâu sắc để thể hiện đúng đề bài “...thấy mình đã khôn lớn”

Ví dụ: Trông em cho mẹ đi chợ

- Mẹ đi chợ, tôi phải trông em với biết bao vất vả, cực khổ.

- Lúc nào cũng phải để mắt đến nó bởi vì nó quá nghịch ngợm, hiếu động.

- Phải làm những trò chơi mà nó yêu cầu: làm ngựa cho nó cưỡi, chơi đùng đình,...

- Đút cơm cho nó ăn là một cực hình của một người làm anh, làm chị.

- Tắm rửa cho nó cũng là một điều rất vui và thú vị.

- Khi nó ngủ ngon lành là lúc tôi thở phào nhẹ nhõm.

- Mẹ đi chợ về, khen tôi trông em rất tốt.

- Mẹ nói với tôi rằng: "Con mẹ đã khôn lớn rồi đấy!".

3. Cảm nhận về bản thân mình

- Cần phải cố gắng nhiều hơn và phải rút kinh nghiệm trong cuộc sống của mình.

III. KẾT BÀI

- Khôn lớn đối với tôi là một điều gì đó rất thú vị và hạnh phúc.

- Đã là khôn lớn, tôi xin hứa rằng sẽ luôn chăm lo học hành, ngoan ngoãn đề trở thành con ngoan trò giỏi, không làm buồn lòng cha mẹ mình nữa.


5 tháng 1 2019

Từ “thắp” thể hiện việc dùng lửa nhen vào những vật có khả năng cháy.

- Lửa hồng: hiện tượng lửa cháy mạnh

Dùng từ “thắp” và “lửa hồng” để chỉ những hình ảnh đẹp, rực rỡ và ấm áp của hàng râm bụt trước cửa nhà Bác.

9 tháng 3 2018

a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh

Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít

Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làmCâu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương...
Đọc tiếp

Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm

Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.

C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ

.B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời

Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.

12 tick nhewa

0
 ).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.D. Gọi tên hoặc tả con vật...
Đọc tiếp

 

).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?

A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận

.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người

Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian, mức độ.

B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định , cầu khiến.

D. Quan hệ trật tự

Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?

A. như thoi dệt;

C. như lá rừng

B. như mắc cửi;

D. như sao trời 

 câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;

C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;

D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.

Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

B. Miền Nam đi trước về sau.

C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.

D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.

A. Đúng.

B. Sai.

Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?

A. 1

C.3

B. 2

D.4

Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt

 

0