K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đánh giá độ mạnh của mật khẩu là một bài toán quan trọng của ngành An Toàn Thông Tin. Trong bài tập này, nhiệm vụ của bạn là đánh giá độ an toàn của một mật khẩu bằng trọng số được gán cho các ký tự:Các mật khẩu chỉ bao gồm ký tự tiếng Anh viết thường.Mỗi chữ cái tiếng Anh viết thường được gán một trọng số nguyên từ 0đến 25 theo cách như sau: Trọng số của ký tự 'a' được cho biết...
Đọc tiếp

 

Đánh giá độ mạnh của mật khẩu là một bài toán quan trọng của ngành An Toàn Thông Tin. Trong bài tập này, nhiệm vụ của bạn là đánh giá độ an toàn của một mật khẩu bằng trọng số được gán cho các ký tự:

Các mật khẩu chỉ bao gồm ký tự tiếng Anh viết thường.

Mỗi chữ cái tiếng Anh viết thường được gán một trọng số nguyên từ 0

đến 25 theo cách như sau: Trọng số của ký tự 'a' được cho biết trước. Trọng số các ký tự còn lại được gán theo thứ tự vòng tròn. Ví dụ, nếu trọng số của 'a' là 5, trọng số của 'b' sẽ là 6, trọng số của 'c' là 7, …, trọng số của 'u' là 25, trọng số của 'v' là 0, …, trọng số của 'z' là 4

.

Độ mạnh của một chuỗi mật khẩu là tổng trọng số của các ký tự trong nó.

Yêu cầu: Cho trước một xâu ký tự thể hiện mật khẩu và trọng số của ký tự 'a', hãy tính độ mạnh của mật khẩu đó.

Input

Dòng đầu tiên chứa mật khẩu là một xâu gồm từ 1

tới 100 chữ cái tiếng Anh in thường. Dòng thứ hai chứa một số nguyên x duy nhất là trọng số của ký tự 'a' (0≤x≤25)

.

Output

Một số nguyên duy nhất là độ mạnh của mật khẩu đã cho.

input:

abc
1

output:

6

 

1
25 tháng 8 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()
{
    string S;
    int x,sum=0;
    cin >> S;
    cin >> x;
    for (int i=0;i<=S.length()-1;i++)
    {
        sum+=((int(S[i])-97)+x)%26;
    }
    cout << sum;
}

22 tháng 4 2020

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 4 2022

có thể do b spam quá nhiều nên gv đã khóa tài khoản của b

18 tháng 4 2022

không phải tự nhiên giáo viên hay admin khóa acc của bạn phải có 1 cái lí do chính đáng nào đó thầy/cô mới khóa acc của bạn

27 tháng 3 2016

Mật khẩu là số có 3 chữ số, vậy mật khẩu sẽ là một trong 27 bộ ba sau:

111, 112, 113, 121, 122, 123, 131, 132, 133, 211, 212, 213, 221, 222, 223, 231, 232, 233, 311, 312, 313, 321, 322, 323, 331, 332, 333

Một cách đơn giản, nếu An ấn dãy số gồm 27 bộ ba trên (tổng cộng là 27 x 3 = 81 chữ số) thì chắc chắn mở được két. Tuy nhiên dãy 81 chữ số trên không phải là dãy ngắn nhất để chắc chắn mở được két. Cần lưu ý rằng, khi ấn phím, chỉ cần 3 chữ số liền nhau trùng với mật khẩu là mở được két.

27 tháng 3 2016

do la so 111

27 tháng 3 2016

cậu lấy câu hỏi trong toán vui mỗi tuần phải ko

Bài tập:TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật...
Đọc tiếp

Bài tập:TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật khẩu P là một số nguyên tổ và đem giấu vào trong một xâu ký tự T sao cho P chính là số nguyên tố có giá trị lớn nhất trong số các số nguyên tố được tạo từ các xâu con của T (xâu con của một xâu kỷ tự T là một chuỗi liên tiếp các ký tự trong T).

Ví dụ: xâu T “Test1234#password5426” chứa mật khẩu là 23 vi T chứa các xâu con ứng với các số nguyên tố 2, 3, 23 và 5. 

Yêu cầu: cho một xâu ký tự T có chiều dài không quá 500 ký tự. Tim mật khẩu P đã dấu trong xâu T biết P có giá trị nhỏ hơn 10. Dữ liệu cho đảm bảo luôn có P. Dữ liệu vào: vào từ file văn bản BAI2.INP gồm 1 dòng duy nhất là xâu T. Kết quả: ghi ra file văn bản BAI2.OUT là số P tìm được. 

Vi dụ:

0
Bài 2:  TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật...
Đọc tiếp

Bài 2:  TÌM MẶT KHẨU: Việc bảo vệ máy tỉnh của mình để hạn chế người khác thâm nhập vào là một vấn để đặt ra cho mọi người sử dụng máy tinh. Để tăng tính an toàn trong lưu trữ Lan đã quyết định đặt mật khẩu truy cập máy tính của mình vào một xâu T với một quy ước sao cho khi cần cô ta có thể lấy lại được mật khẩu từ xâu T như sau: Là một người yêu thích số học cô ta thường chọn mật khẩu P là một số nguyên tổ và đem giấu vào trong một xâu ký tự T sao cho P chính là số nguyên tố có giá trị lớn nhất trong số các số nguyên tố được tạo từ các xâu con của T (xâu con của một xâu kỷ tự T là một chuỗi liên tiếp các ký tự trong T).

Ví dụ: xâu T “Test1234#password5426” chứa mật khẩu là 23 vi T chứa các xâu con ứng với các số nguyên tố 2, 3, 23 và 5. 

Yêu cầu: cho một xâu ký tự T có chiều dài không quá 500 ký tự. Tim mật khẩu P đã dấu trong xâu T biết P có giá trị nhỏ hơn 10. Dữ liệu cho đảm bảo luôn có P. Dữ liệu vào: vào từ file văn bản BAI2.INP gồm 1 dòng duy nhất là xâu T. Kết quả: ghi ra file văn bản BAI2.OUT là số P tìm được. 

Vi dụ:

BAI2.INP

BA12.OUT

Test1234#password5426

 23

0
Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương Q, là số dư tìm được. Ví dụ: CHIA9.INP CHIA9.OUT 5 74283 6

Bài 5: Tìm số sát sau - SOSATSAU.PAS Cho số tự nhiên A có N chữ số. Hãy hoán vị các chữ số trong A để thu được số B thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - B lớn hơn A. - B nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file SOSATSAU.INP có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số N là số lượng chữ số của A (0a[i-1]. Do đoạn cuối giảm dần, điều này thực hiện bằng cách tìm từ cuối dãy lên đầu gặp chỉ số k đầu tiên thỏa mãn a[k]>a[i-1] (có thể dùng tìm kiếm nhị phân) - Đảo giá trị a[k] và a[i-1] - Lật ngược thứ tự đoạn cuối giảm dần (từ a[i] đến a[k]) trở thành tăng dần + Nếu không tìm thấy tức là toàn dãy đã sắp xếp giảm dần, đây là hoán vị cuối cùng.

Bài 2. MẬT KHẨU. Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được thành tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất phần mềm cung cấp cho Tí một mã số là một dãy gồm các bộ ba chữ số ngăn cách nhau bởi dấu chấm và có chiều dài không quá 255 (kể cả chữ số và dấu chấm). Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của phần mềm. Mật khẩu là một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính tổng giá trị các bộ ba chữ số trong dãy mã số, các bộ ba này được đọc từ phải sang trái. - Yêu cầu: Cho biết mã số của phần mềm, hãy tìm mật khẩu của phần mềm đó. - Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INPgồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 255 ký tự) là mã số của phần mềm. - Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUTgồm một số nguyên là mật khẩu tìm được. MK.INP MK.OUT 123.234 257

Bài 6: Biến đổi số BIENDOI.PAS Cho một số nguyên dương M có K chữ số (0 < M; 1 ≤ K ≤ 200). Người ta thực hiện biến đổi số M bằng cách xóa đi trong M các chữ số 0 và sau đó sắp xếp các chữ số còn lại theo thứ tự không giảm của giá trị từng chữ số. Gọi số nguyên dương N là số thu được sau khi thực hiện biến đổi số M. Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương N. Dữ liệu vào: Nhập vào từ tệp biendoi.inp số M Dữ liệu ra: Ghi ra tệp biendoi.out số N Ví dụ: M=3880247 N=234788

0