K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P/s : Tham khảo (làm a và b thui)

Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2 \(\uparrow\left(1\right)\)

x (mol) 2x (mol)

Từ (1,2) và bài cho ta có :

nH2 = 2x = 22,4 : 22,4 = 1 (mol)

nFeO3 = x = \(\dfrac{1}{2}\) = 0,5 (mol)

mFeO3 = 0,5 x 160 = 80 (gam)

Vậy hàm lượng Fe2O3 trong lại quặng hematit này :

\(\%m_{FeO3}=\left(80.100\right):200=40\%\)

Khối lượng Fe2O3 trong quặng là :

\(\left(300.40\right):100=120\)(tấn)

Khối lượng Fe2O3 tham gia phản ứng :

\(\left(120.96\right):100=115,2\)(tấn)

PTHH của phản ứng luyện gang :

Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow Fe_2+3CO_2\uparrow\left(3\right)\)

160(tấn) ; 112(tấn)

115,2(tấn) ; m(tấn)

\(\Rightarrow m=\left(115,2.112\right):160=80,64\)(tấn)

Lượng sắt này hòa tan một số phụ gia (C,Si,P,S,...) tạo ra gang. Đề cho khối lượng sắt này là \(90\%\) gang

Vậy khối lượng gang thu được là :

\(\left(80,64.100\right):90=89,6\)(tấn)

Đs :...

7 tháng 8 2017

1 luồng khí gì vậy bạn ?

Bạn vào đây xem đề đầy đủ và cách giải nhé!

5413908

23 tháng 7 2018

a. nH2 = nFe = 0,1mol

Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol

=> mFe2O3 = 8g

=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%

26 tháng 11 2018

Khối lượng  Fe 2 O 3  trong quặng : 200 x 30/100 = 60 tấn

Khối lượng  Fe 2 O 3  tham gia phản ứng : 60x96/100 = 57,6 tấn

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe 2 O 3  + 3CO → 2Fe + 3 CO 2

m Fe  = x gam

Theo phương trình ta có: Cứ 160g  Fe 2 O 3  thì tạo ra 112g Fe

⇒ Khối lượng của  Fe 2 O 3  = 57,6

⇒ x = 57,6x112/160 = 40,32 tấn

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S...) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là : 40,32x100/95 = 42,442 tấn

27 tháng 10 2019

24 tháng 2 2019

14 tháng 2 2017

Đáp án : C

mbình tăng = mCO2 = 52,8g => nCO2 = 1,2 mol = nO pứ

=> mquặng = mchất rắn + mO pứ = 320g

Chất rắn + HNO3 -> muối Fe(NO3)3 => nFe2O3 = ½ nFe(NO3)3 = 0,8 mol

=> %mFe2O3(quặng) = 40%

30 tháng 9 2018

13 tháng 12 2017

Đáp án B

2 tháng 8 2018

Đáp án B

Khí CO  khử được oxit kim loại sau nhôm

CO + CuO → Cu + CO2

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO