K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

cần mắc   \(I1\ge I2+I3\)

lấy \(I1=I\left(đm1\right)=4A,I2=I\left(đm2\right)=1,5A,\)

lấy \(I3< I\left(đm3\right)=2,5A\)

\(=>Umax=Im.Rtd=4\left(R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=4\left(40+\dfrac{40.60}{40+60}\right)=256V\)

=>chọn D

19 tháng 7 2019

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

7 tháng 1 2022

tóm tắt 

R1= 20 ôm

R2=R3=40 ôm

Rtđ=?

 

7 tháng 1 2022

điện trở trương đương của đoạn mạch là

Rtd= 1/R1+1/R2+1/R3

Rtd=1/20+1/40+1/40= 1/10 -> 10 ôm

21 tháng 9 2023

\(R_{tđ}=R_1+R_2=25+40=65\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{26}{65}=0,4A\\ R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=0,4A\\ U_1=R_1.I=25.0,4=10V\\ U_2=U-U_1=26-10=16V\)

Giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi là 18V có mắc nối tiếp hai điện trở R1=40Ω, R2=50Ω                                                                      a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở.                                                                                                  b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch điện trong vòng 20 phút theo đơn vị calo  ...
Đọc tiếp

Giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi là 18V có mắc nối tiếp hai điện trở R1=40Ω, R2=50Ω                                                                      a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở.                                                                                                  b) Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch điện trong vòng 20 phút theo đơn vị calo                                                                                                      c) Mắc thêm điện trở R3 song song với điện trở R2 vào đoạn mạch trên thì công suất tăng thêm 1,5 lần so với ban đầu. Tính giá trị điện trở R3.

 

0
8 tháng 1 2019

Đáp án A

Điện trở mạch nối tiếp là: R   =   R 1   +   R 2   =   40   +   80   =   120 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 12/120 = 0,1A.

1 tháng 10 2021

Tóm tắt

R1= 15 ôm

R2=25 ôm

R3 = 40 ôm

U2 = 10 V

a, Rtđ = ?

b, U3 =?

a, Rtđ = R1 + R2 +R3= 15 + 25 +40 = 80 Ω

b,ADCT \(\dfrac{U2}{U3}=\dfrac{R2}{R3}\)

T/s \(\dfrac{10}{U3}=\dfrac{25}{40}\)

=> U3 = 10.40/25 = 16 ( V)

13 tháng 11 2021

\(U=IR=1,2\cdot\left(40+60\right)=120V\)

13 tháng 11 2021

Vì R1 mắc nối tiếp R2 :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40=60=100\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế của cả mạch

\(U=I.R_{tđ}=1,2.100=120\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

19 tháng 11 2021

\(U=U1+U2=\left(I1\cdot R1\right)+\left(I2\cdot R2\right)=\left(20\cdot2\right)+\left(40\cdot1,5\right)=100V\)

19 tháng 11 2021

90V