K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2018

+)Gọi thời gian vật 2 rơi sau vật 1 là t (s)

+) Ta có phương trình khoảng cách của 2s kể từ lúc vật 2 rơi so với vật 1:

Svật1 - Svật2 = 2,5

<=> \(\dfrac{\left(t+2\right)^2}{2}.10\) - \(\dfrac{2^2}{2}.10\) = 2,5

=> t=0,12132 (s)

15 tháng 10 2021

a) Theo bài ra, ta có:

v2 - vo2 =2.g.h

\(h=\dfrac{v^2}{2g}=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu là:

\(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

 Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 chính bằng quãng đường đi trong 2s đầu quãng đường đi trong 1s đầu

\(20-\dfrac{1}{2}.10.1^2=15\left(m\right)\)

20 tháng 2 2018

12 tháng 10 2019

 

11 tháng 7 2017

Đáp án B

Áp dụng công thức:

Độ cao lúc thả vật:

25 tháng 3 2017

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O tại mặt đất, chiều dương hướng lên

Thời gian vật rơi được khoảng h/n là :   (1)

 

Tại điểm hai vật gặp nhau, với vật ném lên ta có :

     (2)

(1) và (2) 

 

Mà  

 

2 tháng 9 2020

a , Theo bài ra ta có v2 - vo2 =2.g.h

=> h=\(\frac{v^2}{2g}=45\left(m\right)\)

Vậy độ cao ......

b , - Quãng đường vật rơi trong 2s đầu là

h' = \(\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

- Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 chính bằng quãng đường đi trong 2s đầu - quãng đường đi trong 1s đầu

20 - \(\frac{1}{2}.10.1^2\) = 15 ( m)

Vậy .....................................

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.