K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

gọi L là khoảng cách giữa quầy này với quầy khác

Vận tốc của thang cuốn là

v1 = \(\dfrac{L}{t_1}=\dfrac{L}{3}\)

Vận tốc đi của người đó là:

v2 = \(\dfrac{L}{t_2}=\dfrac{L}{2}\)

a) khi chuyển động cùng chiều với thang cuốn thi vận tốc của người đó so với mặt đất là:

vc = v1 + v2 = \(\dfrac{L}{3}+\dfrac{L}{2}=\dfrac{5}{6}L\)

Thời gian khi đi cùng chiều với than cuốn là:

tc =\(\dfrac{L}{v_c}=\dfrac{L}{\dfrac{5}{6}L}=1,2\left(ph\text{út}\right)\)= 1 phút 12 giây

b) Khi chuyển động ngược chiều với thang cuốn thì vận tốc của người đó so với mặt đất là:

vn = v2 - v1 = \(\dfrac{L}{2}-\dfrac{L}{3}\)=\(\dfrac{L}{6}\)

Thời gian khi đi ngược chiều với than cuốn là:

tn = \(\dfrac{L}{v_n}=\dfrac{L}{\dfrac{L}{6}}=6\left(ph\text{út}\right)\)

9 tháng 2 2021

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

9 tháng 2 2021

Cám ơn bạn nha

 

1 tháng 8 2016

Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé) 
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có: 
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s 

4 tháng 1 2019

45s

17 tháng 9 2017

Đáp án B

1 tháng 8 2016

Gọi S là quãng đường :

\(V_1:V_2\) lần lượt là vận tốc của tháng máy và nguười đi bộ.

Thang máy chạy : S = 60s = 40s . V1 + 20s. V1

Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi :

\(S=40.V_1+40.V_2\)

Ta có V1 . 20 = V2 . 40

=> S = V1 . 60s = V2 . 120s

=> Thời gian tìm là 120s = 2 phút

1.trong các siêu thị có các thang cuốn để đưa khách đi lên.Một người đừng trên thang cuốn để đưa từ quầy này sang quầy khác thì mất thời gian t1=3 phút.Nếu người ấy tự bước trên sàn nhà thì mất t2=2 phút.Hỏi nếu người ấy bước đi như vậy trên thang cuốn thì mất bao lâu giữa 2 quầy đó.Xét 2 trường hợp: a) Nếu người chuyển động cùng chiều thang cuốn b)Nếu người chuyển động ngược chiều...
Đọc tiếp

1.trong các siêu thị có các thang cuốn để đưa khách đi lên.Một người đừng trên thang cuốn để đưa từ quầy này sang quầy khác thì mất thời gian t1=3 phút.Nếu người ấy tự bước trên sàn nhà thì mất t2=2 phút.Hỏi nếu người ấy bước đi như vậy trên thang cuốn thì mất bao lâu giữa 2 quầy đó.Xét 2 trường hợp:

a) Nếu người chuyển động cùng chiều thang cuốn

b)Nếu người chuyển động ngược chiều thang cuốn

2.Một thuyền đi từ A đến B có AB=16 km mất 1h rồi lại đi từ B đến A mất 1h30 phút.Hỏi

a) nước chảy theo chiều nào

b) Tính vận tốc của thuyền, vận tốc của dòng nước

c) Muốn thời gian đi từ B đến A cũng là 1h thì vận tốc của thuyền so với nước phải là bao nhiêu

AI LÀM ĐƯỢC 2 BÀI NÀY SẼ ĐƯỢC 1 TICK( NHỚ GHI CÁCH GIẢI)

2
30 tháng 7 2017

Câu hỏi của Phong Nguyễn Trần - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

tìm trc đi suy nghĩ mệt lắm

30 tháng 7 2017

2.

a,Gọi v, v' lần lượt là vận tốc thuyền, vận tốc nước.

Do thời gian đi bé hơn thời gian về.

=> lúc đi cuôi dòng lúc về ngược dòng.

b, Ta có: \(v+v'=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(1\right)\)

\(v-v'=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{16}{1,5}=11,7\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(2\right)\)

Lấy (1)+(2) ta có: \(2v=27.7\Rightarrow v=13,85\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v'=2,15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

c,P/s: Vận tốc thuyền so với nước ám chỉ vân tốc xuôi dòng đó.

Theo bài ra ta có: \(t_3=\dfrac{s}{v-v'}=\dfrac{16}{v-v'}=1\Rightarrow v-v'=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy ............

27 tháng 8 2019

Chọn C