K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Thay x=4 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4^2=8\)

Thay x=4 và y=8 vào y=x-m, ta được:

4-m=8

hay m=-4

10 tháng 7 2017

\(x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

11 tháng 7 2017

a, Giải phương trình \(x^2-x-2=0\)

\(=''-1''^2-4\times1\times''-2''=1+8\) lớn hơn \(0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9}=3\)

\(\Rightarrow x_1=-1;x_2=2\)

b, Vẽ đồ thị bảng số 

- Hàm số \(y=x^2\) 

- Hàm số \(y=x+2\)

+ Cho \(x=0\Rightarrow2\) được điểm A '' 0,2 ''

+ Cho \(x=2\Rightarrow y=0\) được điềm '' -2 ; 0 '' 

Đồi thị hàm số

19 tháng 2 2021

a, Ta có đồ thị :

b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :

\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)

- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :

\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .

b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)

Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x

Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)

Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x

11 tháng 12 2016

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

1 tháng 12 2023

Hệ số góc là `-2` `=> a=-2`

Với `a=-2` ta có hàm số `y=-2x+b`

Đồ thị h/s cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là `2` nên `y=-2x+b` đi qua điểm `(2;0)`

`0=-2*2+b`

`<=> 0 = -4+b`

`<=>b=4`

Vậy hàm số bậc nhất là : `y=-2x+4`