K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

*Bài 1:Cho đoạn văn:“Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi...
Đọc tiếp

*Bài 1:

Cho đoạn văn:

“Lần này ta ra thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Giải thích nhan đề của tác phẩm đó.

b) Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai ? Nói trong hoàn cảnh nào? Nói về vấn đề gì?

c) Qua lời thoại trên bộc lộ cho ta thấy nhân vật là người như thế nào? Trình bày ý hiểu của em bằng một đoạn văn TPH khoảng 10 câu trong đó có sử dụng ít nhất một lời dẫn trực tiếp và một câu cảm thán.

1
13 tháng 10 2021

giúp mk vs ạ

 

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:     " Lần này ta ra, thân hành cầm quân,, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

     " Lần này ta ra, thân hành cầm quân,, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn.Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?"

 Hãy viết một đoạn văn 10 câu theo cách diễn dịch trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật "ta" được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

1
11 tháng 10 2021

Tham khảo:

Hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí đã tái hiện chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ. Hình ảnh vua Quang Trung hiện lên với những vẻ đẹp phi thường của một bậc đại tướng. Thông qua ngòi bút sinh động của nhóm tác giả họ Ngô , hình tượng người anh hùng dân tộc Quang Trung hiện lên vô cùng đẹp đẽ, phi thường. Đó là (phép nối) con người có hành động mạnh mẽ ,quyết đoán và có trí tuệ sáng suốt, sâu xa ,nhạy bén. Khi nghe được tin giặc đã đánh chiếm đến tận Thăng Long ông không hề nao núng mà quyết định thân chinh cầm quân đi ngay (câu bị động). Trong vòng một tháng ông đã liên tiếp làm nên nhiều chiến công, ông thu phục lòng dân và có danh nghĩa ra Bắc dẹp giặc. Bên cạnh đó, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn là một người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng.Mới khởi binh nhưng ông đã khẳng định được sự chiến thắng.Điều này Nguyễn Huệ đã khẳng định rằng ông thật sự là một tài năng quân sự ,một nhà mưu lược tài ba.Trong những cuộc chiến tranh phong kiến ở Việt Nam hiếm có một vị tướng nào tính toán thần tình và sâu xa đến vậy.Trong trận chiến với quân Thanh hình ảnh nhà vua hiện lên vô cùng oai phong, lẫm liệt! ông thân chinh cầm quân đóng vai trò là tổng chỉ huy chiến dịch thực sự "cưỡi voi đi đốc thúc" ,xông pha tên đạn.Dưới sự lãnh đạo tài tình của vị tổng chỉ huy áo vải quân Tây Sơn đã đánh trận thật lẫy lừng. Những chiến công lẫy lừng của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc. 

11 tháng 10 2021

camon bạn!

 

Cho đoạn văn sau:“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.

Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)?

1
16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Quang Trung là một vị anh hùng của dân tộc tâ với sự dũng mãnh, tài trí và tầm nhìn xa trông rộng. Ông là một người luôn mạnh mẽ, quyết đoán. Ông quyết đoán trong việc tập hợp binh sĩ, việc chọn thời cơ đánh giặc. Nghe tin giặc đã đánh vào thành Thăng Long mà ông không hề nao núng mà đi chuẩn bị bao nhiêu viẹc để đánh lại giặc. Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận thật oai hùng, ông thân chinh cầm quân đánh giặc, là một tổng chỉ huy tài ba. Chính trận trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung. Quân địch bị ta đánh cho đến nỗi không còn đường thoát. Ông chính là người văn võ song toàn, vị tướng kiệt xuất của nhân dân ta. tên tuổi của ông sẽ sáng mãi với đời sau.

* Câu bị động: câu in đậm

* Phép nối: Và

Câu 2:

“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

Cho đoạn văn sau:“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ đứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bây giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(“Hoàng Lê nhất thống chí” - Ngô gia văn phái)

Câu 1. Đây là lời nói của ai? với ai? Trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn”, nhân vật “ta” đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao em lại khẳng định như vậy?

Câu 3. Câu văn cuối đoạn trích trên, tác giả dùng dấu hỏi chấm (?) với mục đích gì?

Câu 4. Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo?

Câu 5.  Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu tổng phân hợp làm rõ vẻ đẹp của nhân vật trong đoạn văn trên. Trong đoạn có sử dụng câu ghép và phép nối.

Câu 6: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“ ... Vua Quang Trung lại nói:- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ ... Vua Quang Trung lại nói:

- Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

(Trích Hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí”- Ngô gia văn phái)

Câu 1: Những lời trên là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Giải thích nghĩa của từ Phương lược.

Câu 3: Lời nói của vua Quang Trung trong đoạn trích trên được dẫn theo cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Vì sao?

1
24 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

Trong hoàn cảnh quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta

2. Nghĩa của từ "phương lược " là Đường lối để làm việc lớn.
Đồng tình với nhau về đường lối hành động.

3. Đây là lời dẫn trực tiếp vì

 Đoạn trích là lời của vua Quang Trung

nói với các tướng sĩ dưới quyền. 

trong hoàn cảnh quân Thanh đang kéo sang xâm lược nước ta

 

Cho đoạn văn sau:       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1.       Chỉ ra 2 phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên.

2.     Tư tưởng nhân nghĩa trong lời nói: “… không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy”, của vua Quang Trung gợi em nhớ tới tác phẩm nào được học trong chương trình ngữ văn THCS? Em hãy chép chính xác 2 câu thơ trong tác phẩm đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

0
Cho đoạn văn sau:       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

       “Lần này ta ra,thân hành cầm quân,phương lược tiến đánh đã có tính sẵn . Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh.Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy, chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ 10 năm nữa cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ, nước giàu quân mạnh thì ta có sợ gì chúng?”

1. trong câu  "Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn , nhân vật 'ta' đã thực hiện kiểu hành động nói nào ? hành động nói thực hiện theo cách trực tiếp hay gián tiếp? vì sao

2. em hiểu gì về nhân vật cs nời trong đoạn văn trên?khocroi

1
7 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. 

Hành động nói: Trình bày

Cách thực hiện: Trực tiếp

 Lí do: Thực hiện bằng kiểu câu trần thuật

2.

 - Hành động mạnh mẽ, quyết đoán.

- Trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.

- Tầm nhìn xa trông rộng.

- Tài dụng binh như thần và là vị vua lẫm liệt trong chiến trận.

Bài 4: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không...
Đọc tiếp

Bài 4: “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưa báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được. Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng?”

 

Câu 1: Đoạn văn trên là lời của ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Nội dung của lời nói đó là gì?

 

 

 

 

 

Câu 2: Qua đoạn trích trên em  hiểu gì về nhân vật có lời nói trên?

 

-          

Câu 3: Xác định 1 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích trên và chỉ ra từ ngữ thể hiện.

 

 

Câu 4: Dựa vào lời nói trên, em hãy chỉ rõ những kế sách ngoại giao sáng suốt của vua Quang Trung

 

 

 

 

 

 

Câu 5: Trong câu “Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh”, nhân vật đã thực hiện kiểu hành động nói nào? Hành động nói đó được thực hiện theo cách nào?

 

Câu 6: Lời nói “không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi cho em nhớ đến 2 câu nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)

 

Câu 7: Vì sao nhất thiết phải dùng Ngô Thì Nhậm làm nhà ngoại giao sau này? Điều đó cho thấy phẩm chất gì của người lãnh đạo?
 Lời khẳng định cho thấy tính cách và những nét đẹp nào của người cầm quân?

 

0