K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2020

với lại ý b là phương trình: c + h2so4 => co2 + so2 + h2o nhé

oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác, h học lớp 12 mới giải đc câu này :))) còn ko nhớ có đăng bài hỏi cơ

1 tháng 10 2020

3 năm rồi bạn :)))

24 tháng 6 2021

\(a.\)

\(C+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2SO_2+2H_2O\)

\(b.\)

\(S+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}3SO_2+2H_2O\)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

23 tháng 8 2018

E nung to 2 oxit , Mà A chứa 3 cation => E có 3 hidroxit

 A chứa 3 cation => đó là : Fe2+ ;Fe3+;Cu2+. Các phn ứng :    Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

 Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag

 Để thỏa mãn đề thì Fe2+ phi dư hơn so với Ag+

 => c/3 < a < c/2

 =>B

30 tháng 6 2021

Mình ko bt thì mới hỏi

Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

               0,02______0,02______0,02             (mol)

            \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

                 0,01_____0,005_______0,005       (mol)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)

PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\)  (z là hóa trị của A)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)

Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe

Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy

Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)

  Vậy công thức oxit là Fe2O3

 

 

 

24 tháng 3 2017

Chọn D.

- A tác dụng với dung dịch B :   FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).

Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4

- X tác dụng với HNO3 loãng dư :   3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

Vậy kết tủa Y là BaSO4

- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C)  → BaCO3↓ + 2NH3 + 2H2O

- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A)  + (NH4)2CO3 (C)  → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4

- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O

16 tháng 8 2019

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dễ thấy 6 gam rắn là Fe2O3

Có Al dư Phần X phản ứng:

Chú ý: Vì chất tan thu được là Ba(AlO2)2 tỷ lệ mol Ba : Al phải là 1 : 2

20 tháng 9 2019

A, B, C đều là các  hợp chất vô cơ của natri.

dd A + dd B → khí X

dd A + dd C → khí Y

=> A,B, C đều phải là các chất tan được trong nước (tính tan vật lí)

=> A phải có tính axit thì mới tác dụng được với dd B, C để giải phóng ra khí

X, Y đều tác dụng được với dd kiềm => X, Y đều là oxit axit

=> A là NaHSO4

B là Na2SO3 hoặc NaHSO3

C là Na2CO3 hoặc NaHCO3

2NaHSO4 + Na2SO3 → 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHSO3 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O

NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

SO2, CO2 đều tác dụng được với dung dịch kiềm

Ví dụ:

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 +H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

25 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: A