K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là 2s2 2p3 A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N Câu 5: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất? ...
Đọc tiếp

Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X phân bố như sau: Số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử X là 2s2 2p3 A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N Câu 5: Chọn câu phát biểu sai: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất? A. F B. Sc C. K D. Ca Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng: A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khối C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. a; c đúng. Câu 9: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron A. F;Cl;Ca;Na;C B. Na;C;F;Cl;Ca C. C;F; Na;Cl;Ca D. Ca;Na;C;F;Cl; Câu 10: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số ng tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số khối của X và Y lần lượt là A. 65 và 67 B. 63 và 66 C. 64 và 66 D. 63 và 65 Câu 12: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron: 1> Na; 2> C; 3> F; 4> Cl; A. 1;2;3;4 B. 3;2;1;4 C. 2;3;1;4 D. 4;3;2;1Câu 17: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O v à 17O lần lượt là: A. 35% & 61% B. 90%&6% C. 80%&16% D. 25%& 71% Câu 20: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H2 (ở 27,30C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây? A. Be B. Ca C. Mg D. Ba Câu 22: Trong nguyên tử Rb có tổng số hạt p và n là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 Câu 23: Nguyên tử có 10n và số khối 19. vậy số p là A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 Câu 24: Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 13 B. 40 C. 14 D. 27 Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n ? A. F B. Sc C. K D. Ca Câu 26: Trong nguyên tử Rb có tổng số hạt là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 86 Câu 27: Nguyên tử F có tổng số hạt p,n,e là: A. 20 B. 9 C. 38 D. 19 Câu 29: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron. B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử. D. Số P Câu 30: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. số A và số Z B. số A C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử Câu 31: Một đồng v ***** của nguyên tử photphoP có số proton là: A. 32 B. 15 C. 47 D. 17 Câu 32: Nguyên tử F có số khối là: A. 10 B. 9 C. 28 D. 19 Câu 33: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 81R( 54,5%). Số khối của đồng vị thứ nhất có giá trị là A. 79 B. 81 C. 82 D. 80 Câu 34: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng % các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Nguyên tử khối trung bình của X là: A. 15 B. 14 C. 12 D. Đáp án khác, cụ thể là:.... Câu 35: Nguyên tử F khác với nguyên tử P . là nguyên tử P : A. hơ n nguyên tử F 13p B. hơn nguyên tử F 6e C. hơn nguyên tử F 6n D. hơ n nguyên tử F 13e Câu 36: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X = 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y hơn số nơtron của đồng vị X là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 Câu 37: Cho 10 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc).Vậy kim loại hóa trị II là: A. Be B. Ca C. Ba D. Mg Câu 38: Hạt nhân nguyên tử Cu có số nơtron là: A. 94 B. 36 C. 65 D. 29 Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt e lớn nhất ? A. F B. Sc C. K D. Ca Câu 40: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 63Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5. A. 90% B. 50% C. 75% D. 25% Câu 41: Những nguyên tử Ca, K, Sc có cùng: A. số hiệu nguyên tử B. số e C. số nơtron D. số khối Câu 42: Nguyên tử khối trung bình của R là 79,91; R có 2 đồng vị. Biết 79R( 54,5%). Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị là bao nhiêu? A. 81 B. 85 C. 82 D. 80 Câu 43: Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được 14,35 gam kết tủa trắng. Nguyên tố X có hai đồng vị 35X(x1%) và 37X(x2%). Vậy giá trị của x1% và x2% lần lượt là: A. 25% & 75% B. 75% & 25% C. 65% & 35% D. 35% & 65% Câu 44: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là A. proton,nơtron B. nơtron,electron C. electron, proton D. electron,nơtron,proton Câu 45: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Số electron B. Số P C. Cấu hình electron. D. Số khối Câu 46: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. số nơtron và proton B. số nơtron C. sổ proton D. số khối. Câu 47: Nguyên tử khác với nguyên tử là nguyên tử Li có: A. nhiều hơn 1p B. ít hơn 2p C. ít hơn 2n D. nhiều hơn 1n Câu 48: Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Tỉ lệ % của đồng vị 65Cu là bao nhiêu. Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,5(u) A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Câu 49: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O Câu 50: Trong phân tử MX2 .Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là A. FeS2 B. NO2 C. SO2 D. CO2 Câu 51: Nguyên tử có số lớp electron tối đa là A. 8 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 52: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất? A. Cl(Z=17) B. Ca(Z=20) C. Al(Z=13) D. C(Z=6) Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 54: Nguyên tử nào sau đây chứa nhiều nơtron nhất? A. 24Mg(Z=12) B.23Na(Z=11) C.61Cu(Z=29) D.59Fe(Z=26) Câu 55: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 56: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 \

6
29 tháng 6 2017

giup mình với ! ^^

29 tháng 6 2017

Xin lỗi chứ rối quá.. bạn tách câu ra chứ đang một lèo thế..

20 tháng 3 2019

Đáp án D.

Cấu hình đầy đủ của X là: 1s22s22p3

28 tháng 3 2017

Đáp án D

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X được phân bố: 3s23p5

→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5

X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D.

29 tháng 9 2018

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X được phân bố: 3s23p5

→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5

X có số hiệu nguyên tử = số electron = 17 → Chọn D.

8 tháng 11 2018

Đáp án D

18 tháng 3 2017

Đáp án D

TL:

Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3

→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)

→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.

( mk ko chép mạng  nhé )

HT 

12 tháng 9 2021

B.

Chọn B nha em

Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?   A. 1s22s22p5.  B. 1s22s22p6.   C. 1s22s22p63s1.  D. 1s22s22p63s23p2. Câu 3.  Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 8. B. 8. C. 10. D. 7. Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1  c) 1s22s22p5       d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2 ...
Đọc tiếp

Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây? 

  A. 1s22s22p5.  B. 1s22s22p6.   C. 1s22s22p63s1.  D. 1s22s22p63s23p2. 

Câu 3.  Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là 

A. 8. B. 8. C. 10. D. 7. 

Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: 

a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1  c) 1s22s22p5    

   d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2   

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :  

         A. a, b.   B. b, c.   C. c, d.   D. b, e. 

Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là 

A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c

1
29 tháng 10 2021

2. Đáp án B (nguyên tử bị mất 1 electron tạo thành ion có điện tích +1)

3. Đáp án D

Cấu hình e của $Y^{3-}$ : $1s^2 2s^2 2p^6$

Suy ra cấu hình e của Y là $1s^2 2s^2 2p^3

4.  Đáp án C

Do có nhiều hơn 3 electron lớp ngoài cùng

5. Đáp án B