K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải...
Đọc tiếp

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để chung hoà dung dịch axit đã cho. 4.Cho 7.3g dung dịch HCl 20% vào 50g dung dịch AgNO3 15%. a) Trong phản ứng chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? b) Tính khối lượng AgCl kết tủa. c) Phải dùng bao nhiêu g dung dịch HCl. 2M để tác dụng với AgNO3 còn lại. 5.Rót 400g dung dịch BaCl2 bằng 5.2%(D=1.03 g/mol) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20%.D= 1.14 g/mol. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định C% của nồng độ dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 6.Người ta đổ 200g NaOH 10%.D= 1.14g/ml và 200ml dung dịch HCl. 2M. Tính m chất thừa sau phản ứng . 7.Cho 300g dung dịch BaOH 30% tác dụng với 800g dung dịch FeSO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính C% dung dịch B.

GIÚP MÌNH NHA!~

CẢM ƠN!

6
18 tháng 6 2017

5. \(n_{BaCl_2}=\dfrac{400.5,2\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd}=1,14.100=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=114.20\%=22,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{22,8}{98}=0,23\left(mol\right)\)

\(Pt:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,1 mol 0,23mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,2mol\)

Lập tỉ số: \(n_{BaCl_2}\) : \(n_{H_2SO_4}=0,1< 0,23\)

\(\Rightarrow BaCl_2\) hết; \(H_2SO_4\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,23-0,1=0,13\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=400+114-23,3=490,7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,13.98.100}{490,7}=2,6\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{490,7}=1,49\%\)

18 tháng 6 2017

6. \(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,5mol 0,4mol

Lập tỉ số: \(n_{NaOH}\) : \(n_{HCl}=0,5>0,4\)

\(\Rightarrow NaOH\) dư; HCl hết

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

7. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.30\%}{171}=0,52\left(mol\right)\)

Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+FeSO_4\rightarrow BaSO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

0,52mol \(\rightarrow0,52mol\)\(\rightarrow0,52mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,52.233=121,16\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,52.90=46,8\left(g\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=300+800-121,16=978,84\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{46,8.100}{978,84}=4,78\%\)

15 tháng 2 2022

\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6\%.200}{98}=0,4\left(mol\right)\\a, ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ b,Vì:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.0,3=29,4\left(g\right)\\ c,n_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{ZnO}+m_{ddH_2SO_4}=8,1+200=208,1\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{208,1}.100\approx14,128\%\\ C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{16,1}{208,1}.100\approx7,737\%\)

15 tháng 2 2022

ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O

0,1-----0,1-------0,1-------0,1 mol

n ZnO=\(\dfrac{8,1}{81}\)=0,1 mol

m H2SO4 =39,2g =>n H2SO4=\(\dfrac{39,2}{98}\)=0,4 mol

=>H2SO4 , dư 0,3 mol

=>m H2SO4=0,3.98=29,4g

=>C%H2SO4 dư=\(\dfrac{29,4}{200+0,1.18}\).100=14,568%

=>C% ZnSO4=\(\dfrac{0,1.161}{200+0,1.18}.100=7,9781\%\)

 

20 tháng 6 2017

Bài 17 :

Theo đề bài ta có :

nZnO = \(\dfrac{2,835}{81}=0,035\left(mol\right)\)

nH2SO4 = \(\dfrac{140.20}{100.98}\approx0,286\left(mol\right)\)

a) Ta có PTHH :

\(ZnO+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2O\)

0,035mol...0,035mol....0,035mol

Theo PTHH ta có tỉ lệ :

\(nZnO=\dfrac{0,035}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,286}{1}mol\) => Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của ZnO )

b) Chất dư là H2SO4

Khối lượng H2SO4 dư sau Phản ứng là :

mH2SO4(dư) = (0,286-0,035).98=24,598 g

c)Các chất sau phản ứng là ZnSO4 và H2O

Khối lượng các chất sau phản ứng là :

mZnSO4 = 0,035.161 = 5,635 g

mH2O = 0,035 .18 = 0,63 g

Vậy.....

20 tháng 6 2017

a,

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{20.140}{100}=28\left(g\right)\)

\(n_{ZnO}=\dfrac{2,835}{81}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{28}{98}=0,29\left(mol\right)\)

a, PTHH:

ZnO + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

b, \(\dfrac{0,035}{1}< \dfrac{0,29}{1}\)

Chất còn dư sau phản ứng là : H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=(0,29-0,035).98\approx25\left(g\right)\)

c,

\(m_{ZnSO_4}=0,035.161=5,635\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,035.18=0,63\left(g\right)\)

1 tháng 1 2019

Chọn C.

19 tháng 5 2017

Phương trình hoá học của phản ứng :

Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.

Hỗn hợp kim loại với oxi.

4Al + 3 O 2  → 2 Al 2 O 3

3Fe + 2 O 2  →  Fe 3 O 4

2Cu +  O 2  → 2CuO

Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl

Al 2 O 3  + 6HCl → 2Al Cl 3  + 3 H 2 O

Fe 3 O 4  + 8HCl → Fe Cl 2  + 2Fe Cl 3  + 4 H 2 O

CuO + 2HCl → Cu Cl 2  +  H 2 O

9 tháng 4 2021

\(Fe^{2+} \to Fe^{3+} + 1e\\ Mn^{+7} + 5e \to Mn^{2+}\\ \Rightarrow n_{Fe^{2+}} = 5n_{KMnO_4} = 0,18.5 =0,9(mol)\\ 2FeCl_3 + Fe \to 3FeCl_2\\ n_{FeCl_3} = \dfrac{2}{3}n_{FeCl_2} = 0,6(mol)\\ n_{Fe\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ trong\ A} = 2,8 + 0,3.56 = 19,6(gam)\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\\ n_{Fe} = n_{FeCl_3} = 0,6(mol)\\\)

Phần trăm khối lượng Fe tham gia phản ứng là : \(\dfrac{0,6.56}{0,6.56 + 19,6}.100\% = 63,15\%\)

9 tháng 4 2021

a ơi nhưng trong đề của cô e cho 4 đáp án không có đáp án 63,15%

18 tháng 2 2018

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l