K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2017

A B C I M

Gọi M là trung điểm của BC, ta có MA=MC=MB

Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại I.

Chứng minh được tam giác ABI=tam giác AMI(c.g.c), suy ra

\(\widehat{AMI}=\widehat{ABI}>90^o\), do đó \(\widehat{AMI}>\widehat{CMI}\).

Hai tam giác AMI và tam giác CMI có cạnh MI chung, MA=MC, \(\widehat{AMI}>\widehat{CMI}\)

nên IA>IC.

Xét tam giác AIC có IA>IC

\(\Rightarrow\widehat{C}>\widehat{CAI}=\dfrac{\widehat{A}}{2}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 6 2017

A B C

Ta có tính chất: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 300 thì bằng 1 nửa cạnh huyển

Ở đề bài ta có: BC = 2AC

=> \(\widehat{ABC}=30^0\)

Ta lại có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lí tổng ba góc trong một tam giác)

=> \(\widehat{ACB}=180^0-30^0=60^0\)

Vậy góc ACB = 600

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

20 tháng 3 2021

vẽ hình đi bạn :)

a: Xet ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

=>AC=AK và EC=EK

=>AE là trung trực của CK

=>AE vuông góc CK

b: Xét ΔABC vuông tại A có cosA=AC/AB

=>AC/AB=1/2

=>AB=2AC

Xét ΔEAB có góc EAB=góc EBA

nên ΔEAB cân tại E

=>EB=EA>AC