K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2015

Giả sử n2 + 5n + 5 = n.(n + 5) + 5 chia hết cho 5

=> n.(n + 5) chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5 hoặc n + 5 chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5

Vậy nếu n chia hết cho 5 thì n2 + 5n + 5 chia hết cho 5

Ví dụ : nếu n = 5 ta có n2 + 5n + 5 = 55 chia hết cho 5

Bạn xem lại đề

10 tháng 9 2021

a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10

b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ

=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2

21 tháng 2 2016

n2+5n+5 chia hết cho 25

=>n2+5n+5 chia hết cho 5

Giả sử n2+5n+5 chia hết cho 5

Vì 5n+5=5(n+1) chia hết cho 5

=>n2 chia hết cho 5,mà 5 là số nguyên tố => n chia hết cho 5

do đó n có dạng:n=5k (k E N)

ta có:n2+5n+5=(5k)2+5.5k+5=52.k2+25k+5=25k2+25k+5

Vì 25k2+25k=25(k2+k) chia hết cho 25,mà 5 ko chia hết cho 25=>n2+5n+5 ko chia hết cho 25

=>Trái giả thiết

Vậy ....

21 tháng 2 2016

Giả sử n^2 + 5n +5 chia het cho 25 => n^2+5n+5 chia het cho 5 => n^2 chia het cho 5 (do 5n+5 chia het cho 5) 
Do đó n chia hết cho 5 (vì 5 là số ng tố) => n=5k (k thuoc N) => n^2+5n+5=25k^2+25k+5 
do 25k^2+25k chia het cho 25 nhưng 5 khong chia het cho 25 nen n^2+5n+5 không chia hết cho 25 

13 tháng 2 2019

 Phân tích 5=1.5
nếu n^5+5n^3+4n muốn chja hết cho 5thì phải chja hết cho lân lượt 8,5,3 
ta chứng minh như sau: 
n^5-5n^3+4n= 
(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) 
chja hết cho 8 vì tích 2 số chẵn liên tiếp chia het cho 8, gjả sử n lẻ=>(n-1)(n+1) chja het 8, nếu n chẵn =>n(n+1) chja het 8, 
.cm n chja hết 5, (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là 5 số tự nhiên liên tiêp nên tồn tại 1 số chja hết cho 5, 
cm chja hết 3, 3 số tự nhjen liên tiếp cũng có 1 số chja hết cho 3. 
Từ chứng mjh trên suy ra dfcm cm n chja hết 5, (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là 5 số tự nhiên liên tiêp nên tồn tại 1 số chja hết cho 5, 
cm chja hết 3, 3 số tự nhjen liên tiếp cũng có 1 số chja hết cho 3. 
Từ chứng mjh trên suy ra dfcm

13 tháng 2 2019

bạn ơi +5^3 chứ không phải -5^3

10 tháng 6 2017

Ta có:

(5n + 2)2 – 4

= (5n + 2)2 – 22

= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)

= 5n(5n + 4)

Vì 5 ⋮ 5 nên 5n(5n + 4) ⋮ 5 ∀n ∈ Ζ.

Vậy (5n + 2)2 – 4 luôn chia hết cho 5 với n ∈ Ζ

10 tháng 11 2015

a) Nếu n = 5k => n(n+5) = 5k.(5k + 5) = 25k(k+1) chia hết cho 25

Nếu n = 5k +1 => n(n + 5) = (5k + 1).(5k+6) = 5k.5k + 5k.6 + 1.5k + 6 = (25k2 + 35k) + 6 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 2 => n(n + 5) = (5k + 2)(5k + 7) = (25k2 + 35k + 10k) + 14 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 3 => n(n + 5) = (5k + 3)(5k + 8) = (25k+ 55k) + 24 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 4 => n(n + 5) = (5k + 4).(5k + 9) = (25k2 + 45k + 20k) + 36 không chia hết cho 5

Vậy với mọi n thì n(n+5) hoặc chia hết cho 25 hoặc không chia hết cho 5

b,c tương tự:

10 tháng 11 2018

ui mình cũng đang mắc phải bài này......huhu

10 tháng 11 2018

Câu hỏi của Nghị Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath tham khảo

7 tháng 2 2020

A = \(n^2+5n+10\)

Câu a ko bt trình bày kiểu j t cho cậu gợi ý nhé

a) Ta có n chia hết cho 5

=> \(n^2\)  chia hết cho 5 

Lại có \(n^2\)  chia hết cho 5 ( cmt ) ; 5n chia hết cho 5 vs mọi n và 10 chia hết cho 5

=> \(n^2\) + 5n + 10 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

Bạn tự trình bày cho rõ ràng nhé

b) Tham khảo  ( hơi khác 1 chút)

https://h.vn/hoi-dap/question/110055.html

Học tốt @@

# CHiyuki Fujito