K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Bài 1 PTKcủa hợp chất Al(NO3)x là 213 .

=> 27 + 14x + 3.16x = 213

=>62x = 186

=> x = 3

Vậy giá trị của x là 3 .

10 tháng 6 2017

Bài 1 :Theo bài ra ta có : 27 + x( 14+16.3)=213

=> x=3

10 tháng 6 2017

\(Al\left(NO_3\right)x=213\Leftrightarrow27+14x+48x=213\Leftrightarrow62x=213-27=186\Rightarrow x=\dfrac{186}{62}=3\)

29 tháng 6 2021

\(X:A\left(NO_3\right)_3\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot3}{A+62\cdot3}\cdot100\%=17.4\%\)

\(\Leftrightarrow A=56\)

\(X:Fe\left(NO_3\right)_3\)

26 tháng 10 2021

Gọi CTHH của từng nhóm nguyên tử là:

A2(SO4)3, A(NO3)3, A(OH)3

Ta có: Tổng \(PTK=NTK_A.2+\left(32+16.4\right).3+NTK_A+\left(14+16.3\right).3+NTK_A+\left(16+1\right).3=633\left(đvC\right)\)

=> NTKA = 27(đvC)

Vậy A là nhôm (Al)

câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ

Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3

14 tháng 7 2021

Ta có : 

$M_{hợp\ chất} = X + 16 = 40 \Rightarrow X = 24$
Vậy X là nguyên tố Magie

CTHH với nhóm $NO_3$ là : $Mg(NO_3)_2

14 tháng 7 2021

Cảm ơn

10 tháng 6 2017

1, PTK cuả Al(NO3)x = 213

<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213

<=> 62 x = 186

=> x = 3 .

10 tháng 6 2017

3,

Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3

=> M thể hiện hoá trị III

Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)

M hoá trị III ,SO4 hoá trị II

\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)

26Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là: A.X2Y B.XY2 C.X2Y​​​​​​​3 D.XY27Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:  A.Fe3(SO4)2     ​​​​​​​ B.Fe2(SO4)2 ​​​​​​​ C.Fe2(SO4)3 D.FeSO4­ ​​​​​​​28Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào...
Đọc tiếp

26

Hợp chất của nguyên tố Al với X  là AlX và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

 A.

X2Y

 B.

XY2

 C.

X2Y​​​​​​​3

 D.

XY

27

Oxit của sắt là Fe2O3 biết (SO4) có hóa trị II. Vậy công thức của hợp chất tạo bởi sắt  là:

 

 A.

Fe3(SO4)2     ​​​​​​​

 B.

Fe2(SO4)2 ​​​​​​​

 C.

Fe2(SO4)3

 D.

FeSO4­ ​​​​​​​

28

Muốn thu khí H2 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?​​​​​​​

 A.

Lúc đầu để đứng bình, khi gần đầy rồi thì úp ngược bình

 B.

Để đứng bình

 C.

Đặt úp ngược bình

 D.

Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình

29

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)2. Phân tử khối của oxit là 90. M là kim loại:

 A.

Fe

 B.

Zn

 C.

Cu

 D.

Mg

30

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

 

 A.

N2O3  ​​​​​​​

 B.

N2O5  ​​​​​​​

 C.

NO2

 D.

NO

0
9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$