K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Lâu lắm rồi ms lm 1 bài hóa!

PTHH: 2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2

Ta có; nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}\) = 0,75 mol

Cứ 1 mol R --> x mol H2

2R (g) --> x mol H2

13,5 (g) --> 0,75 mol

=> 0,75.2R = 13,5x

=> R = \(\dfrac{13,5x}{0,75.2}=9x\)

Vì R là kim loại => x = 1 ; 2; 3

Nếu x = 1 => R = 9 (Loại)

Nếu x = 2 => R = 18 (Loại)

Nếu x = 3 => R = 27 ( Al)

=> R là Nhôm ( Al)

10 tháng 6 2017

Gọi hóa trị của R là x

Theo đề ta có PTHH:

2R + 2xHCl \(\xrightarrow[]{}\) 2RClx + xH2

Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R=\dfrac{2}{x}n_{H_2}=\dfrac{2}{x}\times0,75=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=\dfrac{13,5x}{1,5}=9x\) (g/mol)

Ta có bảng sau:

x 1 2 3
MR 9 18 27
loại loại chọn

=> R là nhôm (Al) có hóa trị III

5 tháng 4 2022

\(n_R=\dfrac{75,6}{M_R}mol\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{104,4}{2M_R+16n}mol\)

\(R_2O_n+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+nH_2O\)

\(\dfrac{104,4}{2M_R+16n}\) ----->  \(\dfrac{208,8}{2M_R+16n}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{208,8}{2M_R+16n}=\dfrac{75,6}{M_R}\)

\(\Leftrightarrow208,8M_R=151,2M_R+1209,6n\)

\(\Leftrightarrow57,6M_R=1209,6n\)

\(\Leftrightarrow M_R=21n\)

Xét :

n=1 => Loại 

n=2 => Loại

n=3 => Loại

\(n=\dfrac{8}{3}\) => R là sắt ( Fe )

Vậy Kim loại đó là sắt ( Fe )

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{75,6}{2.56}=0,675mol\)

\(V_{H_2}=0,675.22,4=15,12l\)

5 tháng 4 2022

104m4g?

10 tháng 12 2017

Đáp án A

Giả sử R hóa trị n 

12 tháng 12 2019

Đáp án A

27 tháng 10 2017

22 tháng 1 2022

undefined

25 tháng 6 2020

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

27 tháng 4 2022

Gọi kim loại cần tìm là `A` và có hóa trị là `x`

`2A + 2xH_2 O -> 2A(OH)_x + x H_2↑`

`[0,15] / x`                                       `0,075`    `(mol)`

`n_[H_2] = [ 1,68 ] / [ 22,4 ] = 0,075 (mol)`

  `=>M_A = 3 / [ [ 0,15 ] / x ] = [ 3x ] / [ 0,15]`

 `@ x = 1 => M_A = 20 ( g // mol ) ->` Loại

 `@ x = 2 => M_A = 40 ( g // mol )->` Nhận và `A` là `Ca`

 `@ x = 3 => M_A = 60 ( g // mol )->` Loại

Vậy tên kim loại cần tìm là `Ca`

27 tháng 4 2022

Gọi R là kim loại cần tìm

.......x là hóa trị của R

=> nH2 =\(\dfrac{1,68}{22,4}\)=0,075 mol

Pt: 2R + 2xH2O --> 2R(OH)x + xH2

0,15\x<---------------------------0,075

Ta có: 3=\(\dfrac{0,15}{x}MR\)

⇒MR=\(\dfrac{3x}{0,15}=20x\)=20x

Biện luận:

x12
MR20 (loại)40 (nhận)
 
17 tháng 1 2016

a) Gọi Kl cần tìm là X có hóa trị chưa biết là n

2X+ 2nHCl = 2XCln+ nH2

Có nH2=0,25 mol --> nX= 0,5/n mol ---> mX=0,5.MX/n=16,25 --> MX=32,5n

n=1 => MX=32,5( không có Kl nào tm)

n=2 => MX=65( Zn)

b) nHCl= 2nH2=2.0,25=0,5 mol

==> VddHCl cần = 0,5/0,2=2,5 lit