K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL=Zc).

Đặc trưng của cộng hưởng:

- Dòng điện cùng pha với điện áp.

- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.

- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R

8 tháng 6 2017

Bài giải:

Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (\(Z_L=Z_C\)).

Đặc trưng của cộng hưởng:

- Dòng điện cùng pha với điện áp.

- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.

- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R



7 tháng 12 2019

   + Cộng hưởng điện là hiện tượng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi cảm kháng và dung kháng có giá trị bằng nhau (ZL = ZC)

   + Đặc điểm: Tổng trở mạch Z = R là nhỏ nhất và I = U/R là lớn nhất.

Dòng điện i cùng pha với điện áp u

U = UR

UL = UC

17 tháng 9 2018

11 tháng 8 2017

Chọn A

Hai mạch cùng cộng hưởng với tần số f nếu ghép nối tiếp với nhau chúng cũng cộng hưởng với tần số f

17 tháng 11 2019

2 tháng 6 2019

Chọn A

ω12L1C1 = 1 => L1 =  1 ω 1 2 C 1

ω22L2C2 = 1 => L2 =  1 ω 2 2 C 2 = 1 2 ω 1 2 C 1

Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ Z L  = Σ Z C

ωL1 + ωL2 = 1 ω C 1 + 1 ω C 2
=> ω 1 ω 1 2 C 1 + 1 2 ω 1 2 C 1
= 1 ω C 1 + 2 ω C 1  

=> ω2  1 ω 1 2 C 1 + 1 2 ω 1 2 C 1 =  1 C 1 + 2 C 1
=> ω = ω1. 2
 => f = f1 2   

23 tháng 12 2017

28 tháng 5 2017

21 tháng 1 2019

Chọn D

ω12L1C1 = 1 => 1 C 1  = ω12L1

ω22L2C2 = 1 =>  1 C 2  = ω22L2
Khi hai mạch mắc nối tiếp với nhau để có cộng hưởng Σ Z L  = Σ Z C

ωL1 + ωL2 = 1 ω C 1 + 1 ω C 2  , L2 =3.L1
=> ω2(L1 + L2) = ω12L1 + ω22L2
=> ω2(4L1) = ωo2L1 + 4ωo2 .3L1 

=> ω = 0,5ωo 13   

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án D