K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )

Giải :

Gọi \(d_1\)\(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\)\(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.

\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).

Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).

5 tháng 6 2017

Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)

Giải :

a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).

=> Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)

Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.

c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)

\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)

Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).

Có gì sai sót thông cảm nhé :)

17 tháng 9 2021

<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>

Đổi : 5 cm=0,05m

Vì vật nổi 

Nên  \(F_A=P\)

\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)

\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)

\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)

17 tháng 9 2021

Cái này mình chưa chắc nha

12 tháng 12 2021

Đổi: 5 cm= 0,05 m; 0,9 g/cm3 = 900 kg/m3

a, Thể tích khối nước đá

\(V_v=0,05^3=1,25\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=125\left(cm^3\right)\)

Trọng lượng riêng của khối nước đá

\(d_v=D_v\cdot10=900\cdot10=9000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Vì đá nổi 

Nên \(F_A=P_v\Leftrightarrow d_nV_c=d_v\cdot V_v\)

\(\Rightarrow V_c=\dfrac{d_v\cdot V_v}{d_n}=\dfrac{9000\cdot1,25\cdot10^{-4}}{10000}=1,125\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=112,5\left(cm^3\right)\)

b, Phần trăm phần đá nổi 

\(\%V_n=\dfrac{V_v-V_c}{V_v}\cdot100\%=\dfrac{125-112,5}{125}\cdot100\%=10\%\)

5 tháng 12 2021

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3

25 tháng 11 2021

\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)

\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)

Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)

\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)

\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)

20 tháng 11 2021

tóm tắt :

m = 600g = 0,6 kg

\(D_đ=900kg\) /m3

Dn = 1000 kg/m3

giải

thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)

ta có :

P = Fa

\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)

\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)

\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)

thể tích nước nổi trên mặt nước là :

\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)

vậy....

20 tháng 10 2021

undefined

20 tháng 10 2021

nhầm câu rùi