K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các bạn hãy làm đề kiểm tra 1 tiết mà mình chép được ở dưới này: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào? a. Năm 30 b. Mùa xuân năm 40 c. Năm 50 d. Năm 60 Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai? a. Thi Sách b. Tô Định c. Mã Viện d. Triệu Quang Phục Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ? a. Hồ Điển Triệt b....
Đọc tiếp

Các bạn hãy làm đề kiểm tra 1 tiết mà mình chép được ở dưới này:

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

8
4 tháng 6 2017

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



4 tháng 6 2017

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Câu hỏi ôn tập:1. Năm 179 TCN, sau khi chiếm nước ta, Triệu Đà chia nước ta thành mấy quận ?2. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán là gì ?3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra theo sơ đồ nào ?4. Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là ai ?5. Hai Bà Trưng đã bị thất bại trên đất Cấm Khê vào thời gian nào ?6. Cuộc khởi...
Đọc tiếp

Câu hỏi ôn tập:

1. Năm 179 TCN, sau khi chiếm nước ta, Triệu Đà chia nước ta thành mấy quận ?

2. Âm mưu thâm độc nhất trong chính sách cai trị của nhà Hán là gì ?

3. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra theo sơ đồ nào ?

4. Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là ai ?

5. Hai Bà Trưng đã bị thất bại trên đất Cấm Khê vào thời gian nào ?

6. Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở đâu ?

7. Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân ?

8. Triệu Quang Phục được Lý Nam Đế giao quyền chỉ huy cao nhất vào thời gian nào ?

9. Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của ai ?

10. Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì ? Nêu ý nghĩa. 

1
21 tháng 3 2021

1. 

- Theo sử sách , Triệu Đà chia lãnh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận là Giao Chỉ và Cửu Châu 

2. 

- Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

4.

- Tướng giặc Hán đã nếm lấy thất bại trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phải chạy trốn về nước, đó là Tô Định 

5.

- Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch)

6. 

- Cuộc khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 diễn ra ở Cửu Chân 

7.

Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước ta là Vạn Xuân vì : Mong muốn sự trường tồ của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân

8.

- Năm 548, Lý Nam Đế mất ở động Khuất Lạo, ông giao ủy quyền cho Triệu Quang Phục là con của quan thái thú Triệu Túc (Tiền Lý)

9.

- Vùng đầm lầy Dạ Trạch, Hưng Yên là căn cứ kháng chiến của Triệu quang Phục

10. 

- 

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

- Ý nghĩa: Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được.


 

21 tháng 3 2021

Cảm ơn bợn nghen.

31 tháng 1 2018

- Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam                                                                                                                                                                         -Châu Giao                                                                                                                                                                                                            

1 tháng 6 2018

nhà hán chia nước ta thành ba quận:giao chỉ, cửu chân, nhật nam
nhà hán hợp 6 quận nước ta với ba quận nước hán thành giao châu
các câu còn laijthif cạu tự làm nốt đi dễ mà

 

15 tháng 1 2022

/;....g/i8og/8opbu8p/8b/p8888888888888bbbbbbbbb///////////////////////////////////////////bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

10 tháng 2 2018

ANH VĂN????

4 tháng 6 2018

- Năm 111 TCN, nhà Hán thống trị Âu Lạc chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

- Nhà Hán hợp nhất 6 quận của TQ với 3 quận nước ta thành Châu Giao.

- Phân biệt:

+ Giao Châu là 1 phần của Châu Giao khi nhà Ngô tách Châu Giao ra làm Quảng Châu và Giao Châu

+ Giao Chỉ là 1 quận được nhà Hán sáp nhập 6 quận của Trung Quốc vào nước ta.

+ Châu Giao là tên của 1 quận lớn bao gồm : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận khác của Trung Quốc

- Năm 179, Triệu Đà chia Âu Lạc thành 2 quận

- Những việc làm sau khi giành thắng lợi của Hai Bà Trưng:

+ Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua ( Trưng Vương ) => đóng đô ở Mê Linh

+ Lập lại chính quyền, phong chức cho những người có công.

+ Xá thuế 2 năm liền cho dân, bãi bỏ những luật pháp lao dịch của chế độ cũ.

- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu:

+ Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ) 

+ Nghĩa quân đánh phá các thành ấp của nhà Ngô ở quận Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

+ Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, Lục Dận vừa đánh vừa mua chuộc dân ta.  

- Ý nghĩa: 

+ Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc... 

Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng. 

- Nước Âu Lạc: Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, cù... ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển. 
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền., đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều.
Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.

Học tốt nha! Bài tự viết ra >< Đừng bơ

 

15 tháng 1 2022

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh