K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

f(x)=x2−x−x+2

x là nghiệm của đa thức f(x)

x2−x−x+1+1=0

x.(x-1)-(x-1)+1=0

(x-1).(x-1)+1=0

(x-1)2+1=0

=>(x-1)2=-1 (vô lý)

Vậy đa thức f(x) không có nghiệm

22 tháng 5 2017

Ta có : f(x) = x2 - x - x + 2 = x2 - x - x + 1 + 1

= x(x - 1) - (x- 1) +1

= (x - 1) 2 + 1 \(\ge\)1 > 0

Vậy f(x) vô nghiệm .

27 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\)=>\(\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy PT ko có nghiệm

\(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)( vô lý )

=> Đa thức vô nghiệm

1 tháng 5 2019

1.

x^3-x

x(x^2-1)

TH1 x=0

TH2 x^2-1=0

x^2=1

=> x= căn của 1

1 tháng 5 2019

2.

(x-4)^2+2

Ta có

(x-4)^2>0 với mọi x

=>(x-4)^2+2>0

Vậy đa thức ko có nghiệm

Nhớ tick nha. Thank you

6 tháng 6 2019

a) \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-8x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{4};1\right\}\)

6 tháng 6 2019

b) \(g\left(x\right)=5x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{5};1\right\}\)

9 tháng 5 2017

Câu hỏi của Nguyễn Thị Bảo An - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

1 tháng 5 2018

f(x)=x2 - x - x + 2=x2 - x - x + 1 + 1

=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1

=(x-1)2+1.

Do (x-1)2≥≥0 (∀∀x)

⇒⇒(x-1)2+1≥≥ 1 >0 (∀∀x)

Vậy f(x) vô nghiệm

14 tháng 8 2017

1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0

=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0

=> -2a +1 = 0

=> -2a = -1

=> a = \(\frac{1}{2}\)

Vậy a = \(\frac{1}{2}\)

2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:

1+ 1.a + b = 1 + a + b = 0    ( 1)

* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:

22 + 2.a + b =  4 + 2a + b =  0  ( 2)

* Lấy    (2 )   -   ( 1)  , ta có:

 ( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3  + a 

=> 3 + a = 0

=> a = -3

* 1 + a + b = 0 

=> 1 - 3 + b = 0

=> b = -1 + 3 = -2

Vậy a= -3  và b= -2

8 tháng 4 2019

a = -3

b = -2

Hok tốt