K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Tác dụng nhiệt

18 tháng 5 2017

Làm ơn ghi có dấu!

18 tháng 12 2018

Động đất là một hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâ, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy,...và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

Để hạn chế bớt các thiệt hại do động đất gây ra con người đã có một số biện pháp:

- Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

- Tuyên truyền để người dân biết được tác hại to lớn của loại thiên tai này và chuẩn bị tư tưởng hợp tác, ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra

.....

Chúc em học tốt!

5 tháng 8 2021

bếp điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện

21 tháng 1 2019

Em đã tham gia hoạt động:

+Thăm nghĩa trang liệt sĩ: nhổ cỏ, thắp hương cho những người anh hùng

+Tham gia hội chữ thập đỏ: làm tấm gương cho ác bạn học sinh noi theo

+Cuộc thi vẽ tranh: Đạt giải ba

+Tổ chức thi múa: tham gia vào

18 tháng 3 2018

Tác dụng nhiệt

1 kick nhé

10 tháng 3 2019

Dòng điện có 5 tác dụng:

+ Tác dụng nhiệt

~ Ứng dụng: chế tạo nồi cơm điện, bàn là điện, ấm điện,...

+ Tác dụng phát sáng

~ Ứng dụng: chế tạo bóng đèn,...

+ Tác dụng từ

~ Ứng dụng: chế tạo nam châm,...

+ Tác dụng hoá học

~ Ứng dụng: mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, mạ kền( niken)... để chống gỉ, làm đẹp,...

+ Tác dụng sinh lí

~ Ứng dụng: châm cứu,...

P/s: dòng điện cơ thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người, vì vậy cần phải hết sức thận trọng khi sử dụng dòng điện.

" Đèn điot phát quang chỉ cho dòng điện đi qua một chiều nhất định và khi đó đèn sáng "; đó là điều ta cần lưu ý khi mắc đèn điot phát quang vào mạch điện.

10 tháng 3 2019

thiếu 1 tác dụng

Hình như là hoạt động tìm hiểu

14 tháng 8 2016

Sáng tạo

20 tháng 3 2021
 
 
 

I. Tác hại của chuột:

Chuột là đối tượng dịch hại quan trọng. Mỗi con chuột ăn trong một ngày có thể hết số lượng thức ăn nặng bằng trọng lượng cơ thể của nó. Chuột ăn nhiều lần trong ngày - đêm, tiêu hóa cũng liên tục. Đặc biệt chuột có bộ răng dài ra liên tục nên chúng có tập quán mài răng nên gây ra những tác hại rất lớn, ngoài ra còn cắn phá các vật dụng gia đình, sách vở, quần áo, vật nuôi,.. chuột là môi giới lây truyền bệnh nguy hiểm cho người.

II. Đặc điểm của chuột:

Chuột là một loài gặm nhấm thuộc động vật có vú nhỏ, có đại não phát triển, nên chuột rất tinh ranh, đa nghi, di chuyển rộng và hoạt động bầy đàn; chuột có khả năng sinh sản và tái lập quần thể rất nhanh chóng. Nên việc diệt chuột đòi hỏi phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt và phải dựa vào các đặc tính sinh lý của chuột để đưa ra những biện pháp diệt chuột hiệu quả.

III. Biện pháp diệt trừ chuột:

Để diệt chuột đạt được hiệu quả cao nhất ta phải kết hợp luân phiên nhiều biện pháp khác nhau như biện pháp vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học… Dù là phương pháp nào chúng ta cũng phải nghiên cứu kỹ đặc điểm, tình hình hoạt động của chuột ở từng khu vực, từng thời điểm để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn với môi trường, vật nuôi và sức khỏe con người; phải tổ chức phong trào diệt chuột đồng loạt trên diện rộng vào thời kỳ chuột chưa vào mùa sinh sản hoặc trong thời điểm chúng xuất hiện.

1. Biện pháp vật lý:

 - Dùng bẫy keo dính chuyên dụng, bẫy lồng, bẫy kẹp sắt, bẫy cung tre…đặt gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để tiêu diệt.

2. Biện pháp sinh học:

Sử dụng thiên địch của chuột để diệt chuột như duy trì và phát triển đàn mèo, chó; bảo vệ các loài rắn, chim cú mèo…

3. Biện pháp hóa học:

 Sử dụng các loại thuốc diệt chuột trong danh mục được phép sử dụng trong nông nghiệp của Bộ NN-PTNT như: Biorat; Rat-K 2%D, CAT 0,25WP, Ranpart 2%D, Fokeba 20%, Klerat 0,05%, Storm 0,005%, Musal 0,005WB… ưu tiên sử dụng các loại thuốc ít độc hại với môi trường. Trộn với lúa mầm hoặc cám thực phẩm, tôm, cua cá… Đặt mồi trộn gần nơi ẩn trú hoặc đường đi của chuột để diệt chuột. Sau khi đặt bả phải đóng hết các cửa kho lại. Đặt bả vào chiều tối và sáng sớm, hôm sau phải thu nhặt bả thừa và xác chuột chết đem chôn.

Chú ý:

- Người trực tiếp trộn thuốc và đặt bả phải sử dụng bảo hộ lao động như đeo khẩu trang và găng tay.

- Tổ chức thu gom chôn xác chuột chết, thu gom xử lý bao bì thuốc đúng quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường.

 - Trong trường hợp bị ngộ độc do tiếp xúc với thuốc (ăn, uống thực phẩm có dính thuốc…) phải kịp thời chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất.

* Tóm lại:

        Vì thế có thể nói chuột là một trong những sinh vật gây hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho... làm ảnh hưởng đến phẩm chất và chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trừ chưa đạt kết quả cao là do chuột rất nhanh nhẹn, thận trọng trong lúc đi tìm kiếm thức ăn, mặt khác trong kho thường tồn lưu nông sản, hàng hóa lên tục và có nhiều kẽ hở để chúng ẩn nấp gây hại.

         Do đó, đối với công tác điều tra, xác định  phát hiện sớm đối tượng này để phòng trừ, tiêu diệt kịp thời, đúng thời điểm chúng xuất hiện và đã mang lại hiệu quả trong việc ngăn chặn sự gây hại của chúng. 

 

Bạn không ghi dấu nên khó hiểu quá !

4 tháng 3 2018

khi chay thi co nhung he co quan nao da tham gia hoat dong?

- Chân để chạy

- Mắt để nhìn hướng chạy và điểu chỉnh hướng

-Mũi để thở ô xi và điều hòa cơ thể,...

4 tháng 3 2018

Khi chạy có những hệ cơ quan đã tham gia hoạt động :

- Hệ vận động : làm việc với cường độ lớn

- Hệ tuần hoàn : tim đập nhanh và mạnh hơn ,mạch máu dãn

- Hệ hô hấp : thở nhanh và sâu

- Hệ bài tiết : mồ hôi tiết nhiều