K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

\(V_1=2\left(l\right)=>m_1=2\left(kg\right)\\ m_2=500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ t_1=15^oC\\ t_2=100^oC\\ c_1=4200\dfrac{J}{kg}.K\\ c_2=380\dfrac{J}{kg}.K\\ ----------------------\\ t=?\)

________________________________________

Giaỉ:

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ < =>m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\\ < =>2.4200.\left(t-15\right)=0,5.380.\left(100-t\right)\\ < =>8400t-126000=19000-190t\\ < =>8400t+190t=19000+126000\\ < =>8590t=145000\\ =>t=\dfrac{145000}{8590}\approx16,9\left(^oC\right)\)

15 tháng 5 2017

Tóm tắt:

V1= 2 lít => m1= 2kg

m2= 500g= 0,5kg

t1= 15°C

t2= 100°C

C1= 4200 J/kg.K

C2= 380 J/kg.K

----------------------

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q1= m1*C1*(t-t1)= 2*4200*(t-15)

Nhiệt lượng của quả cân đồng tỏa ra là:

Q2= m2*C2*(t2-t)= 0,5*380*(100-t)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 2*4200*(t-15)= 0,5*380*(100-t)

=> t= 16,88°C

=>> Vậy nước nóng tới 16,88°C

26 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/gMsPU5w.jpg
26 tháng 3 2019

đang định làm

23 tháng 4 2019

Phương trình cân bằng nhiệt

11 tháng 4 2017

m1 = 128g = 0,128kg ; m2 = 240g = 0,24kg ; m3 = 192g = 0,192kg

Miếng hợp kim nóng hơn nên nó sẽ tỏa nhiệt lượng, nhiệt lượng kế và nước thu nhiệt lượng.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào, nhiệt lượng nước thu vào, và nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra lần lượt là:

\(Q_1=m_1.c_đ.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_2=m_2.c_n.\left(21,5-8,4\right)\\ Q_3=m_3.c_{hk}.\left(100-21,5\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra bằng nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_{hk}\left(100-21,5\right)=m_1.c_đ\left(21,5-8,4\right)+m_2.c_n\left(21,5-8,4\right)\\ \Rightarrow19,2c_{kh}-4,128c_{hk}=1045,76-408,576+21672-8467,2\\ \Rightarrow15,072c_{hk}=13841,984\\ \Rightarrow c_{hk}=918,4\left(J|kg.K\right)\)

Nhiệt dung riêng của hợp kim là 918,4 (J/kg.K)

15 tháng 4 2017

gọi nhiệt lượng do đồng thu vào là Qthud

gọi nhiệt lượng do nước thu vào là : Qthun

gọi nhiệt lượng do hợp kim toả ra là:Qtoa

gọi nhiệt lượng do 128g đồng toả ra là:

gọi C là nhiệt dung riêng của miếng hợp kim

Qthud=0,128.380.(21,5-8,4)=637,184J

nhiệt lượng do nước thu vào là:

Qthun=0,24.4200.(21,5-8,4)=13204,8J

nhiệt độ do miếng hợp kim toả ra là:

Qtoa=0,192.C.(100-21,5)=14,4C

PTCBN:Qthud+Qthun=Qtoa

=>637,184+13204,8=14,4C

=>13841,984=14,4C

=>C~961,24J/kg.K

sai chỉ cho mình nha

10 tháng 4 2019

Bai 1:Cho biết(cho mik bik nhiệt lượng la 840kJ hay 840J nhé)

V=10L=0.01m3=>m=D.V=1000.0.01=10kg

Q=840kJ=840000 c=4200J/kgK

Giải

Độ tăng nhiệt độ của vật la:

\(\Delta t\)=\(\frac{Q}{m.c}\)=\(\frac{840000}{10.4200}\)=20oC

Bai 2: Cho biết

m1=400g=0.4kg

m2=1kg(vi V=1L)

t1=20oC

t2=100oC c1=880J/kgK

c2=4200J/kgK

Giải

Nhiệt lượng của ấm nhôm la:

Q1=m1.c1.(t2-t1)=0.4.880.(100-20)

Nhiệt lượng của nước la:

Q2=m2.c2.(t2-t1)=1.4200.(100-20)

Nhiệt lượng của đông va nước la:

Q=m1.c1.(t2-t1)+m2.c2(t2-t1)

=(t2-t1)(m1.c1+m2.c2)=(100-20)(0.4.880+1.4200)=80.4552=364160J

Bai 3 Cho biết

m1=2kg

t1=15oC

m2=500g=0.5kg

t2=100oC

c1=4200J/kgK

c2=368J/kgK

Giải

Nhiệt lượng của nhiệt kế chứa nước la:

Qtỏa=m1.c1.(t-t1)=2.4200.(t-15)=8400(t-15)

Nhiệt lượng của đông thau la:

Qthu=m2.c2(t2-t)=0.5.368.(100-t)=184(100-t)

Theo PT cân băng nhiệt ta có

Qtỏa=Qthu

<=>8400.(t-15)=184.(100-t)

<=>8400t-126000=18400-184t

<=>8400t+184t=18400+126000

<=>8584t=144400

<=> t \(\approx\)16.8oC

21 tháng 4 2019

Nguyễn Thanh Ngọc Duyên

m: kg

d:kg/m3

V=m3

=> m=d.V=kg/m3.m3

30 tháng 4 2019

Tóm tắt

m=100g=0,1 kg

c=380J/kg.K

△t=17-15=20C

m'=750g=0,75 kg

c'=4200J/kg.K

m"=0,2 kg

△t"=t2-17

_____________________________

t2=?

Bài làm

Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Q+Q'=Q"

<=> (m.c+m'.c').2=m".c.△t"

<=> 6376=76.t2-1292

=> t2=\(\frac{1292+6376}{76}\) =100,9(0C)

5 tháng 4 2017

a)Tóm tắt :

m1=0.3kg m2=1,5kg

C1=880J/kg.k C2=4190J/kg.k

t2=25oC t2=250C

nhiệt lượng để đun sôi nước trong ấm là :

Q=(m1C1+m2C2)(100-25)=491175J

Qthu=Qtoa

=>5.380.(t-15)=491175

=>t-15=258,51=>t=243,51oC

Bài 2 tóm tắt bạn tự làm nhé

ta có nhiệt lượng do 0,497kg đồng toả ra là :

Qtoa=0,497.380.(100-t)

nhiệt lượng do 0,6kg nước ở nhiệt độ 14 độ thu vào là :

Qthu=0.6.4200.(t-14)

ta có PTCBN:Qthu=Qtoa

=>0,6.4190(t-14)=0,497.380(100-t)

=>2514(t-14)=188,86(100-t)

=>2514t-35196=18886-188,86t

=>2514t-35196-18886+188,86t=0

=>2702,86t=54082

=>t~20,01oC

15 tháng 4 2018

Tóm Tắt:

Nước:m1=500g=0,5kg t1=130C

Nhiệt lượng kế: m2=400g=0,4kg t2=1000C c2=4190J/kgK

t=200C c1=?

Giải:

Nhiệt lượng mà nước tỏa ra đển giảm nhiệt độ từ 1000C->200C là:

Q1=m1c1(t1-t)=0,4xc1(100-20)=32c1(J)

Nhiệt lượng làm nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 130C đến 200C là:

Q2=m2c2(t-t2)=0,5x4190(20-13)=14665(J)

Theo PTCBN:

=> Q1=Q2

+>32c1=14655=>c1=458 J/kgK

Vậy...

24 tháng 4 2017

Tóm tắt

m1 = 2,5 kg

t1 = 200C

m2 = 500g = 0,5 kg

t2 = 1200C

t =?

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)= 10500*t - 210000 J

Nhiệt lượng của miếng cân bằng đồng toả ra là

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t=0,5\cdot880\cdot\left(120-t\right)\)= 52800 - 440*t J

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

Q1 = Q2

hay 10500*t - 210000 = 52800 - 440*t

=> t = 24 0C

24 tháng 4 2017

Tóm tắt:

V1= 2,5 lít => m1= 2,5kg

m2= 500g= 0,5kg

t1= 20ºC

t2= 120ºC

Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C1*\(\Delta t\)1= m2*C2*\(\Delta t\)2

<=> 2,5*4200*( t-20)= 0,5*380*( 120-t)

=> t= 21,77ºC