K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2020

M 13CM 13cm 10cm A B C

Tam giác ABC có AC=AB=13cm nên tam giác ABC cân tại A

=>đường trung tuyến của AM cũng là đường cao

=>AM \(\perp BC\)

Ta có MB=MC=1/2BC=1/2.10=5(cm)

Trong tam giác vuông AMB có góc vuông AMB=\(90^0\)

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

=>\(AM^2=ÂB^2-MB^2\)

=\(13^2-5^2=169-25=144\)

Vậy AM=12 (cm)

19 tháng 7 2017

Tam giác ABC có AB = AC = 13 cm nên tam giác ABC cân tại A

Suy ra: đường trung tuyến AM cũng là đường cao.

Suy ra: AM ⊥ BC

Ta có: MB = MC = 1/2 BC = 1/2 .10 = 5 (cm)

Trong tam giác vuông AMB có ∠(AMB) = 90o

Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AM2 + MB2

Suy ra: AM2 = AB2 - MB2

= 132 - 52 = 169 - 25 = 144

Vậy AM = 12(cm)

10 tháng 3 2017

Chú ý AM là đường cao, từ đó dùng Định lý Pytago tính được AM = 12 cm.

11 tháng 5 2022

refer

a) Vì AH là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A:

nên HB=HC

 Xét tam giác AHB và tam giác AHC:

có:+AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      +HB=HC(cmt)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác AHB=tam giác AHC(c.c.c)

b) Vì tam giác AHB=tam giác AHC(cmt)

nên: góc AHB=góc AHC=90 độ( 2 góc tương ứng )

c) HB=HC=BC2=102=5cmHB=HC=BC2=102=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H:

có: AB2=AH2+BI2AB2=AH2+BI2

hay:132=AH2+52132=AH2+52

⇒AH2=132−52⇒AH2=132−52

⇔AH=√132−52=12⇔AH=132−52=12

Vậy AH=12cm

 

 

 

 

11 tháng 5 2022

a, Xét Δ AHB và Δ AHC, có :

AH là cạnh chung

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

HB = HC (AH là đường trung tuyến của BC)

=> Δ AHB = Δ AHC (c.c.c)

b, Xét Δ ABC cân tại A, có :

AH là đường trung tuyến

=> AH là đường cao

=> \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)

c, đề kì dzậy

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: M là trung điểm của BC nên MB=MC=8cm

=>AM=6cm

12 tháng 5 2022

a, Xét Δ ABM và Δ ACM, có :

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

=> Δ ABM = Δ ACM (c.c.c)

b, Ta có : AB = AC (gt)

=> Δ ABC cân tại A

Ta có :

Δ ABC cân tại A

Mà AM là trung tuyến

=> AM là đường cao

=> AM ⊥ BC

c, Ta có :

M là trung điểm

=> BC = 2MB

=> 16 = 2MB

=> MB = 8 (cm)

Xét Δ AMB vuông tại M, có :

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

=> \(10^2=AM^2+8^2\)

=> \(36=AM^2\)

=> AM = 6 (cm)

28 tháng 6 2019

11 tháng 4 2022

Cho tam giác ABC cân ở A, đường trung tuyến AM.
a) Chứng minh AM BC 
b) Tính AM biết rằng AB cm BC cm   10 , 12

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

c: Xét ΔHBC có

HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔHBC cân tại H

3 tháng 11 2016

\(\Delta ABC\)có : AB2 + AC2 = (4,5)2 + 62 = 56,25 = (7,5)2 = BC2 nên\(\Delta ABC\)vuông tại A

=> Trung tuyến AM bằng nửa cạnh huyền BC và bằng : 7,5 : 2 = 3,75 (cm)

14 tháng 5 2018

Tam giác ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao.

Có BM = BC/2 = 5cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABM có:

AM2 = AB2 - BM2 = 132 - 52 = 144 ⇒ AM = 12cm. Chọn A