K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Câu 9: Tốm tắt:

m1=600 g =0,6 kg

t=850C

m2=350g=0,35kg

t2=200C

C1=380J/kg.K

C2=4200J/Kg.K

----------------------------

t1 =?

Giải:

Vì thỏi đồng thả vào nước nên vật tỏa nhiệt là miếng đồng.

Theo pt cân băng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1.C1.(t-t1) =m2.C2.(t1-t2)

<=> 0,6.380.(85-t1)=0,35.4200.(t1-20)

<=> 228.(85-t1) = 1470.(t1-20)

<=> 19380-228t1 = 1470t1 -29400

<=> 48780=1698t1

=> t1\(\approx28,73^0C\)

12 tháng 5 2017

Câu 10

Tóm tắt:

m1= 300g= 0,3kg

m2= 250g= 0,25kg

t1= 100°C

t2= 35°C

--------------------

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 0,3*380*(100-t)

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 0,25*4200*(t-35)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 0,3*380*(100-t)= 0,25*4200*(t-35)

=> t= 41,36°C

=>> Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 41,36°C

24 tháng 5 2016

- Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra để nguội đi từ 800C xuống t0C:

Q1 = m1.C1.(t1 - t) = 0,4. 380. (80 - t) (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 180C đến t0C:

Q2 = m2.C2.(t - t2) = 0,25. 4200. (t - 18) (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

\(\Leftrightarrow\)0,4. 380. (80 - t) = 0,25. 4200. (t - 18)

\(\Leftrightarrow\)t ≈ 260C

Vậy nhiệt độ xảy ra cân bằng là 260C.

19 tháng 4 2021

Tóm tắt: m1=600g=0,6kg; t1=1000C;m2=200g=0,2kg;

t=40oC; C1=380J/kg.K; c2=4200j/kg.k; t2=?

                                                 Giải

Gọi nhiệt độ của nước ban đầu là t2

-Nhiệt lượng do thỏi đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống t là:

Q1=m1*c1*(t1-t)=0,6*380*(100-40)=13680(J)

-Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến t là:

Q2=m2*c2*(t-t2)=0,2*4200*(40-t)=33600-840t (j)

Mặt khác: Q1=Q2

Suy ra 13680=33600-840t

Vậy t=166/7o c

17 tháng 1

Khối lượng nước: \(m_2=DV=1000\cdot\dfrac{0,25}{1000}=0,25\left(kg\right)\)

Phương trình cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}=\dfrac{0,4\cdot400\cdot80+0,25\cdot4200\cdot18}{0,4\cdot400+0,25\cdot4200}=26,2\left(^oC\right)\)

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\cdot c_1\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_2\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(85-t\right)=3,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)

\(\Rightarrow t\approx21^oC\)

Sửa đề: Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow\left(0,5.380\right)\left(90-t_{cb}\right)=1.4200\left(t_{cb}-20\right)\) 

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow t_{cb}\approx24,32^o\)

11 tháng 5 2022

bạn có thể viết rõ cách tính phương trình đc ko

 

30 tháng 12 2019

Đáp án D

18 tháng 5 2022

Tóm tắt : 

Đồng                                                    Nước 

m1 = 0,5 kg                                      t1 = 25oC

t1 = 160oC                                       t2 = 60oC

t2 = 60oC                                          c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 380 J/kg.K                                 Q2 = ?

                                                          m2 = ?

Giải 

a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)

Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là

\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)

b.Ta có : Qtỏa = Qthu

Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)

c. Khối lượng của nước là

\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)

 

 

 

Nhiệt lượng nước thu vào

\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)