K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

số gam KOH trong 250 gam dd KOH 12% là

mKOH=250.12%=30gam

theo giả thiết=> \(\dfrac{30+x}{250+x}.100\%=20\%\)

giải PT ta được x=25

6 tháng 5 2017

Trong 250 g dung dịch KOH 12% lúc đầu có:

\(m_{KOH}=\dfrac{250.12}{100}=30\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KOH}\left(sau-khi-thêm\right)=\left(x+30\right)\left(g\right)\)

Khối lượng của dung dịch KOH sau khi thêm là:

\(m_{ddKOH}=\left(250+x\right)\left(g\right)\)

Khi thêm x gam KOH vào thì ta được dung dịch KOH 20%.

\(\Rightarrow20=\dfrac{\left(x+30\right).100}{x+250}\)

\(\Rightarrow x=25\)

Vậy để có dung dịch KOH 20% từ 250 gam dung dịch KOH 12% ta phải thêm vào 25 gam KOH

Khi thêm x gam KOH vào thì ta dduwwocj dung dịch KOH 20%.

15 tháng 6 2016

a) mKOH(A)=150.5%=7,5 gam
Gọi mdd KOH 12% thêm=a gam
=>mKOH thêm=0,12a gam
tổng mKOH=0,12a+7,5 gam
mdd KOH=a+150 gam
C%dd KOH sau=(0,12a+7,5)/(a+150).100%=10%
=>a=375 gam
b)Gọi mKOH thêm=b gam
tổng mKOH sau=b+7,5 gam
mdd KOH sau=b+150 gam
C% dd KOH sau=10%
=>0,1(b+150)=b+7,5
=>b=8,3333 gam
c)Làm bay hơi=> Gọi mH2O tách ra=c gam
mdd sau=150-c gam
mKOH sau=7,5 gam
C% dd KOH sau=7,5/(150-c).100%=10%
=>c=75 gam
=>mdd KOH 10% sau=75 gam

 

17 tháng 6 2016

thanks bạn

6 tháng 6 2016

ADCT : C%=\(\frac{mct}{mdd}100\%\)  → 12%=\(\frac{m1}{150}\) và 20%=\(\frac{m2}{150}\) →m1=18g ,m2=30g →tăng thêm 12g để đ KOH 20%

15 tháng 5 2022

\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{500.12}{100}=60\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4\left(20\%\right)}=\dfrac{500.20}{100}=100\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4\left(th\text{ê}m\right)}=100-60=40\left(g\right)\) 
b) gọi a là số nước cần thêm vào (a>0 ) 
đổi 500cm3 = 0,5( lít) 
\(n_{KOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\) 
ta có 0,2 = \(\dfrac{0,25}{0,5+a}\)
=> a = 0,75(l) =750cm3 
mik làm khum biết có đúng không nx :))

19 tháng 4 2022

C%NaOH=\(\dfrac{20}{200}100\)=10%

mNaCl= 34g

=>C%NaCl=\(\dfrac{34}{200}.100\)=17%

3

m KOH=20g

=>C%=\(\dfrac{35}{15+200}\)=16,279%

4

C%KCl=\(\dfrac{25}{275}100\)=9,09%

24 tháng 7 2019

Đáp án A

Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.

Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình

2 tháng 8 2017

Đáp án  D