K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C

2 tháng 5 2017

Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C

20 tháng 4 2017

:)

20 tháng 4 2017

Sự sôi

22 tháng 4 2021

Ở 20oC, 10 gam nước hòa tan tối đa 3,6 gam NaCl tạo thành 10 + 3,6 = 13,6 gam dung dịch bão hòa.

Vậy : 

\(m_{NaCl} = 200.\dfrac{3,6}{13,6} = 52,94(gam)\\ m_{H_2O} = 200.\dfrac{10}{13,6} = 147,06(gam)\)

2 tháng 5 2017

Mình viết lại đầu bài cho dễ đọc:

* Khi ấm nước đạt đến 40ºC thì người ta bỏ vào ấm nước một thỏi đồng có khối lượng là 1,5kg đang ở nhiệt độ 80ºC. Hỏi khi cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước trong ấm lúc này là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

2 tháng 5 2017

sao ko giai luon

16 tháng 5 2019

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

16 tháng 5 2019

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

1 tháng 12 2016

Sau 1 giờ nhiệt độ giảm 2°C nghĩa là nhiệt độ của phòng sau1 giờ tăng -2°C.

Ta có nhiệt độ của phòng lạnh lúc8 giờ là:(-10)+(-2)=-(10+2)=-12

Sau 1 giờ nữa nhiệt độ tăng 7°C

Ta có nhiệt độ của phòng lạnh lúc 9 giờ là:(-12)+7=-(12-7)=-5

Vậy nhiệt độ của phòng lạnh lúc 9 giờ là -5°C

Nhớ k cho mình nha bạn!!!!!

1 tháng 12 2016

-10-2+7=-5

8 tháng 11 2017

-12 độ C

8 tháng 11 2017

Nhiệt độ của phòng đó sẽ là \(-12^oC\)nếu nhiệt độ giảm đi \(-7^oC\)

1 tháng 8 2016

Gọi m1 và m2 là lượng nước và hơi nước

Ta có : m1​​​λ=m2(L+c.Δt)

=> M= m1 + m2 =\(\frac{L+\lambda+c.\Delta t}{L+c.\Delta t}\). m1=\(\frac{2,26.10^6+3,3.10^5+4200.\left(100-0\right)}{2,26.10^6+4200.\left(100-0\right)}.100\approx112,3\left(g\right)\)

21 tháng 3 2018

Trả lời:

Như lý thuyết đã học, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C

Suy ra khi lên cao 1000m thì nhiệt độ không khí giảm 60C

Mà ngọn núi cao 2000m nên nhiệt độ được giảm là: 6.2 = 120C

Vậy nhiệt độ của đỉnh núi là: 20 - 12 = 80C.