K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

đề có sai k?

26 tháng 4 2017

gọi nguyên tố kim loại là M, CT oxit của kim loại là MO

ta có PTHH: \(MO+2HCl-t^0\rightarrow MCl_2+H_2O\)

theo gt: \(n_{MCl2}=\dfrac{15,9}{M_M+71}\)

\(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\)

theo PTHH:

\(n_{MCl2}=n_{MO}\Leftrightarrow\dfrac{15,9}{M_M+71}=\dfrac{10}{M_M+16}\\ \Leftrightarrow\dfrac{15,9\left(M_M+16\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}=\dfrac{10\left(M_M+71\right)}{\left(M_M+71\right)\left(M_M+16\right)}\\ \Leftrightarrow15,9M_M+254,4=10M_M+710\\ \Leftrightarrow5,9M_M=455,6\Leftrightarrow M_M\approx77\left(dvC\right)\)

Vậy nguyên tố kim loại là Br(dvC gần đúng thôi nên lấy luôn)

13 tháng 8 2021

Gọi kim loại cần tìm hóa trị I là M

\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl}\)

=> \(9,2+m_{Cl_2}=23,4\)

=> \(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}0,2\left(mol\right)\)

          \(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)

mol     0,4     0,2

=> \(M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Na\right)\)

Vậy Kim Loại M là Na

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

26 tháng 5 2021

a) Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH : 

n M = n MCln

<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)

<=> M = 56n/3

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Fe

b)

n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)

$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2  + 8H_2O$

n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)

m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)

8 tháng 7 2017

a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)

n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)

=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)

b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)

=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)

=> X là Zn

28 tháng 9 2017

Có sai đề không bạn?

20 tháng 8 2016

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

20 tháng 8 2016

hỏi quài z

19 tháng 8 2016

Gọi CTHH kim loại là M

Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M

Ta có phương trình phản ứng

2M          +         2NHCl    ->  2MCln+nH2

2 mol                   2n(mol)

x(mol)                  2x(mol)

Suy ra ta có hệ số

\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)

Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)

Vì n nguyên dương

=> Ta có bảng

nIIIII
A122436
 LoạiMgLoại

=> A=24g

=> NTK=24

=> Kin loại Mg

 

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ