K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

* Ở 180C :

Cứ 53 g Na2CO3 cho vào 250 g H2O thì được dung dịch bão hòa .

Vậy x g Na2CO3 cho vào 100 g H2O thì được dung dịch bão hòa .

\(\Rightarrow\) \(x=\dfrac{100.53}{250}=21,2\left(g\right)\)

Vậy độ tan của muối Na2CO3 là 21,2 g

25 tháng 4 2017

53 g NaCl tan trong 250 g nước

độ tan Na2Cl :SNa2Cl3 =\(\dfrac{mna2co3}{mH2O}\).100

SNa2Cl3=\(\dfrac{100.53}{250}\)=21,2g

5 tháng 3 2018

Ở nhiệt độ 18oC 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18oC, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2g.

a) \(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)

b) \(S=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\)

c) \(S=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)

d) \(m_{K_2SO_4}=\dfrac{11,1.80}{100}=8,88\left(g\right)\)

e) \(m_{H_2O}=\dfrac{86,16.100}{35,9}=240\left(g\right)\)

6 tháng 4 2022

\(a,S_{Na_2CO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\\ b,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{10,95}{150}.100=7,3\left(g\right)\\ c,S_{AgNO_3}=\dfrac{333}{150}.100=222\left(g\right)\)

\(d,S_{K_2SO_4\left(20^oC\right)}=\dfrac{m_{KNO_3}}{80}.100=11,1\left(g\right)\\ \rightarrow m_{KNO_3}=8,88\left(g\right)\\ e,S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{86,16}{m_{H_2O}}.100=35,9\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=240\left(g\right)\)

28 tháng 3 2020

250 g nước hòa tan hết 53g Na2CO3

-->100g nước hòa tan x g Na2CO3

--> x= 100.53250=21,2(g)100.53250=21,2(g)

Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2(g)

28 tháng 3 2020

Chỉnh lại cách vt đề 1 tí....

Ở nhiệt độ 18\(^o\)C 250g nước hòa tan 53g Na\(_2\)CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18\(^o\)C, 100g nước hòa tan Sg Na\(_2\)CO\(_3\) tạo dung dịch bão hòa.

S= \(\frac{53.100}{250}\)= 21,2g Na\(_2\)Co\(_3\)

Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na\(_2\)CO\(_3\) ở 18\(^o\)C là 21,2g.

                 #shin

4 tháng 5 2016

SNa2CO3\(\frac{53}{250}.100=21.2\left(g\right)\)

4 tháng 5 2016

độ tan của dd NaCO3

SNaCO3=\(\frac{53}{250}\) .100 =21,2 gam 

 

 

16 tháng 8 2017

Độ tan của muối  Na 2 CO 3  ở 18 º C là: S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).

18 tháng 2 2016

\(S=\frac{m_{chất.tan}}{m_{dung.dịch}}.100g\)

\(\Rightarrow S_{Na_2CO_3}=\frac{53}{250}.100=21,2g\)

Vậy độ tan của muối  Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g

6 tháng 8 2018

độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g

18 tháng 1 2022

1,

V1, N1 là thể tích, nồng độ of HCl
V2, N2 là thể tích, nồng độ of Na2CO3

Sử dụng công thức V1 N1 = V2 N2

==> N2 = 0.42 (N)

--> C = 0.21 (M)

--> m =0.6678 g. Vậy hàm lượng Na2CO3 là 0.6678g trong 2g ngậm nc.

2,

Pha dung dịch 0.1M: cần 10.6g Na2CO3 tinh khiết. Trong 2g muối thì có 0.6678g Na2CO3 --> cần dùng 35.3934g muối trên --> định mức 1L (1000ml)

30 tháng 3 2022

giải rõ cho mình xem với ạ ( cân chính xác 2000g natri carbonat)

 

1 tháng 8 2021

$S_{NaCl} = \dfra{15}{45}.100 = 33,33(gam)$

$m_{dd\ NaCl} = 15 + 45 = 60(gam)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{15}{60}.100\% = 25\%$

16 tháng 5 2021

\(S_{Na_2CO_3}=\dfrac{106}{500}\cdot100=21.2\left(g\right)\)

17 tháng 5 2021

SNa2CO3=106/500*100=21.2(g)