K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Đáp án A

* Nguyên nhân:

- Do sản xuất phát triển -> nhu cầu về nguyên liệu và thị trường

- Khoa học - kĩ thuật tiến bộ (đóng tàu, la bàn,...)

* Kết quả: tìm ra nhiều vùng đất mới 

* Ý nghĩa:

- Thúc đẩy nền thương nghiệp của châu Âu phát triển

- Đem lại sự giàu có cho tư sản ở châu Âu

- Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới

* Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI:

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi qua điểm cực Nam của châu Phi

- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ

- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ

- Năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất

Phần nguyên nhân mik quên ùi sorry cậu nha

KQ: tìm ra những tộc người mới, tìm ra những con đường mới, mang về cho chủ nghĩa tư sản một món lợi khổng lồ

Hok tt nha

5 tháng 5 2020
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU ( TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KỈ IX)
Tên của khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạokết quảÝ nghĩa
1.khởi nghĩa Hai Bà TrưngNăm 40Hai Bà Trưng Thắng lợi

Giành được

độc lập

2.khởi nghĩa Bà Triệunăm 248Bà triệu Thị TrinhBị thất bại

làm chính quyền

 đô hộ lung lay

3.khởi nhĩa Lý Bínăm 542Lý Bí

giành độc lập

Nước Vaạn Xuân ra đời
4.khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722

Mai Thúc Loan

(Mai Hắc Đế)

Bị đàn áp

Làm chính quyền

đô hộ lo sợ

5.khởi nghĩa Phùng Hưngnăm 776Phùng HưngBị đàn áp

Làm chính quyền 

đô hộ lung lay

       NHỚ K CHO MÌNH NHA XIN CẢM ƠN NHIỀU !

5 tháng 5 2020

 Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) củaNgô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

15 tháng 4 2021

- Nguyên nhân:

 + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc tự do cho đất nước.

 + Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc KN, ủng hộ, tiếp tế lương thực, gia nhập nghĩa quân.

- Ý nghĩa:

+ Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc-thời Lê Sơ.

__________

Nguyên nhân quan trọng nhất: tinh thần đoàn kết của toàn dân tộc và sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân. Vì nhân dân chính là lực lượng của nghĩa quân, nếu không được sự ủng hộ của nhân dân thì nghĩa quân sẽ ko thể đánh đuổi đc giặc ngoại xâm. Ngoài ra còn sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi, Nguyễn Trãi,... chiến lược chiến thuật đúng đắn đã góp phần tạo lên thắng lợi này.

15 tháng 4 2021

Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.


 

16 tháng 10 2017

Đáp án C

4 tháng 3 2022

tra gg đi

4 tháng 3 2022

tui tiết lộ thật mấy đứa mà trả lời tham khảo là tra gg á

3 tháng 5 2019
Bài làm:

STT

Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Thời gian

Tóm tắt diễn biến chính

Ý nghĩa

1

Khởi nghĩa của Trần Tuân

Trần Tuân

1511

  • Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.

Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

2

Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng

Lê Hy, Thịnh Hưng

1512

  • Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa

3

Khởi nghĩa của Phùng Chương

Phùng Chương

1515

  • Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo

4

Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo

Trần Cảo

1516

  • Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.

5

Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng

Nguyễn Dương Hưng

1737

  • Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài.

Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

6

Khởi nghĩa của Lê Duy Mật

Lê Duy Mật

1738 - 1770

  • Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

7

Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương

Nguyễn Danh Phương

1740 - 1751

  • Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang.

8

Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu

Nguyễn Hữu Cầu

1741 - 1751

  • Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.
  • Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình.

9

Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất

Hoàng Công Chất

1739 - 1769

  • Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

10

Khởi nghĩa Tây Sơn.

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ

1771

  • Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.
  • Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số.

- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà.

11

Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành

1821 - 1827

  • Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
  • Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình.
  • Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại.

Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.

12

Khởi nghĩa Nông Văn Vân

Nông Văn Vân

1833 - 1835

  • Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc.
  • Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.
  • Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt.

13

Khởi nghĩa Lê Văn Khôi

Lê Văn Khôi

1833 - 1835

  • Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.
  • Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.
  • Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.
  • Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.

14

Khởi nghĩa Cao Bá Quát

Cao Bá Quát

1854 - 1856

  • Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.
  • Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.
  • Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.
3 tháng 5 2019

hơi nhiềuoho

Mk làm đc câu a thôi nhé:

- Đông Nam Á là một khu vực mà điạ lý có nhiều nét tương đồng vì:
+ Khu vực chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Tạo nên 2 mùa rõ rệt: Mưa- Khô

=> Thuận lợi cho việc trồng cây lúa nước, cây ăn quả và củ cải.

8 tháng 3 2020

Tau lầm câu nớ rồi