K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Căn cứ vào tính chất đưởng thẳng song song với một đường thẳng cho trước ta kết luận là vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.

21 tháng 4 2017

Căn cứ vào tính chất đưởng thẳng song song với một đường thẳng cho trước ta kết luận là vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thằng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.

29 tháng 6 2017

- Căn cứ vào tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Vì điểm C cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10cm nên khi tay di chuyển thì đầu bút chì C vạch nên một đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.

15 tháng 6 2016

Gọi vận tốc bé Minh là v1 km/h, vận tốc dòng nước là v2 km/h (vận tốc khúc gỗ cũng là v2).

Khi chạy xuôi dòng, bé chạy từ đầu A đến đầu B của khúc gỗ. Bé Minh và đầu B chuyển động cùng chiều

\(\Rightarrow\) Thời gian để bé Minh đuổi kịp đầu B khúc gỗ bằng độ dài AB chia cho hiệu vận tốc v1 - v2.

Khi chạy ngược dòng, bé chạy từ đầu B đến đầu A của khúc gỗ.

Bé Minh và đầu A chuyển động ngược chiều và gặp nhau khi cả bé Minh và A đi hết quãng đường AB

\(\Rightarrow\) Thời gian để bé Minh gặp đầu A khúc gỗ bằng độ dài AB chia cho tổng vận tốc v1 + v2.

Cùng độ dài AB, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian.

Theo bài ra, bé Minh chuyển động đều, khi xuôi chạy 15 bước, khi ngược chạy 10 bước

\(\Rightarrow\) Tỉ lệ thời gian khi xuôi và thời gian khi ngược bằng:

\(\frac{15}{10}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tỉ lệ vận tốc \(\frac{v_1-v_2}{v_1+v_2}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(v_1-v_2\right)=2\left(v_1+v_2\right)\)

\(\Rightarrow3v_1-3v_2=2v_1+2v_2\)

\(\Rightarrow v_1=5v_2\)

Có nghĩa là vận tốc dòng nước sẽ bằng \(\frac{1}{5}\) vận tốc bé Minh.

⇒ Trong cùng thời gian, khoảng cách khúc gỗ trôi được bao giờ cùng bằng 1/5 khoảng cách bé Minh chạy được.

Xét khi bé Minh chạy ngược dòng ta có:

Bé Minh chạy được 10 bước bằng: 

10 x 30 = 300 (cm)

\(\Rightarrow\) Khúc gỗ trôi được

1/5 x 300 = 60 (cm)

Độ dài AB bằng tổng quãng đường của Bé Minh chạy ngược dòng cộng với quãng đườngi đầu A của khúc gỗ trôi bằng : 

300 + 60 = 360 (cm).

Vậy chiều dài khúc gỗ là AB = 360 cm = 3,6 m

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia...
Đọc tiếp

Câu 2: Hai gương phẳng AB và CD cùng chiều dài AB =CD= L, đặt thẳng đứng, song song, hai mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau khoảng d. Một điểm sáng S năm trên đường AC vuông góc 2 gương, cách đều các mép A và C (hình vẽ). 1. Vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ S gặp gương AB tại I, phản xạ gặp gương CD tại K và tiếp tục phản xạ với gương AB tại B.Tínhđộ dài đường di SIKB của tia sáng theo L và d 2. Giữ nguyên vị trí hai gương và S, gia sư độ dài hai gương rất lớn. Xét tia sáng SM xuất phát từ S tới gương AB và lập với AB một góc 60%. Cho gương AB quay góc 10 quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua A theo chiều kim đồng hồ. Để tia phản xạ tại gương AB không gặp gương CD thì gương CD phải quay quanh trục vuông góc mặt phẳng tới đi qua C một góc có giá trị nhỏ nhất bao nhiêu ?

0
31 tháng 7 2017

363 k cho mình đi

13 tháng 1

363 Cm nhé 

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023


a) Trong mp(CDHK), qua K vẽ đường thẳng song song với CD, cắt DH tại N.

Trong mp(BCKF), qua K vẽ đường thẳng song song với BC, cắt BF tại P.

Ta có: NK // CD, mà CD ⊂ (ACBD) nên NK // (ABCD).

           KP // BC, mà BC ⊂ (ACBD) nên KP // (ABCD).

           NK, KP cắt nhau tại K trong mp(NPK).

Do đó (NPK) // (ABCD).

Khi đó mp(R) qua K và song song với (ABCD) chính là mp(NPK).

Trong mp(ADHE), qua N vẽ đường thẳng song song với AD, cắt AE tại Q.

Khi đó mp(R) là mp(NKPQ).

Vậy: (NKPQ) ∩ (ADHE) = QN;

         (NKPQ) ∩ (CDHK) = NK;

         (NKPQ) ∩ (BCKF) = KP;

         (NKPQ) ∩ (ABFE) = PQ.

b)Ta có: DH cắt NK tại N, mà NK ⊂ (R) nên giao điểm của DH và (R) là điểm N.

Theo bài, I là giao điểm của DH và (R) nên điểm I và điểm N trùng nhau.

Tương tự ta cũng có điểm J trùng với điểm P.

Ta có: (ABCD) // (EFMH) và (R) // (ABCD) nên (EFMH) // (R) // (ABCD).

Lại có, hai cát tuyến FB, HD cắt ba mặt phẳng song song (EFMH), (R), (ABCD) lần lượt tại F, J, B và H, I, D nên theo định lí Thalès ta có: \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) .

Mặt khác, trong mp(CDKH), tứ giác CDIK có CK // DI (do CK // DH) và IK // CD

Do đó CDIK là hình bình hành, suy ra DI = CK = 40 cm.

Khi đó HI = DH – DI = 75 – 40 = 35 (cm).

Vì vậy, từ \(\frac{{FJ}}{{HI}} = \frac{{FB}}{{HD}}\) ta có: \(\frac{{FJ}}{{35}} = \frac{{60}}{{75}}\) , suy ra \(FJ = \frac{{35.60}}{{75}} = 28\) (cm).

Vậy FJ = 28 cm.