K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

22 tháng 2 2018

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi O là địa điểm đặt nhà máy (O tùy ý)

A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư (A,B, C, D cố định).

Ta luôn có:

OA + OC ≥ AC

OB + OD ≥ BD

⇒ OA + OB + OC + OD ≥ AC + BD (AC + BD là hằng số)

Vậy để OA + OB + OC + OD nhỏ nhất thì OA + OC = AC và OB + OD = BD.

OA + OC = AC khi O thuộc đoạn AC.

OB + OD = BD khi O thuộc đoạn BD.

Vậy OA + OB + OC + OD nhỏ nhất khi O là giao điểm của hai đoạn AC và BD.

3 tháng 2 2019

Gọi A và B là hai điểm dân cư ; C là điểm đặt trạm y tế ; m là đường quốc lộ

Vì C cách đều AB nên C thuộc đường trung trực của AB

mà C ∈ d nên C là giao điểm của d và đường trung trực (d) của AB.

Giải bài 50 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi 2 điểm dân cư là hai điểm A, B. Để xây dựng trạm y tế ở bên đường cách đều hai điểm dân cư thì trạm y tế đó phải là giao điểm giữa con đường và đường trung trực của AB.

28 tháng 4 2019

Đáp án A

Cách 1:

Khi U tăng gấp đôi thì hao phí giảm 4 lần nghĩ là phần điện năng có ích tăng thêm

Khi U tăng lên 3 lần thì phần điện năng có ích tăng thêm tức là số hộ dân đủ dùng điện là:

 

Cách 2:  Theo bài ra ta có hệ:

STUDY TIP

Bài này làm theo cách 2 sẽ nhanh hơn rất nhiều. Thậm chí có thể bấm máy luôn vì hệ dễ dàng có thể suy ra mà không cần đặt bút. 

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Cách 1: Khi tăng U gấp đôi thì hao phí giảm đi 4  lần nghĩa là phần điện năng có ích tăng thêm 

11 tháng 8 2018

Đáp án A

Cách 1: Khi tăng U gấp đôi thì hao phí giảm đi 4 lần nghĩa là phần điện năng có ích tăng thêm  3 Δ P 4 = 144 P 1 − 36 P 1 = 108 P 1 ⇒ Δ P = 144 P 1 . Khi U tăng 3 lần thì phần điện năng có ích tăng thêm  8 Δ P 9 = 8.144 P 1 9 = 128 P 1 , tức là số hộ dân đủ dùng điện là:  N = 128 + 36 = 164   h ộ   d â n

Cách 2: Theo bài ra ta có hệ:

P − Δ P = 36 P 1 P − Δ P 4 = 144 P 1 P − Δ P 9 = n P 1 ⇒ P = 180 P 1 Δ P = 144 P 1 P − Δ P 9 = n P 1 ⇒ 180 P 1 − 144 P 1 9 = n P 1 ⇒ n = 164

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

Khi U tăng gấp đôi thì hao phí giảm 4 lần nghĩ là phần điện năng có ích tăng thêm

Khi U tăng lên 3 lần thì phần điện năng có ích tăng thêm , tức là số hộ dân đủ dùng điện là:

(hộ dân)

2 tháng 4 2018

Ta có: 

\(AC+BC\ge AB\) ( vì \(C\)là điểm chưa xác định )

Do đó: 

\(AC+BC\)ngắn nhất khi:

\(AC+BC=AB\)

\(\Rightarrow C\)nằm giữa \(AB\)

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây ngắn nhất là \(C\)nằm giữa \(AB\)

2 tháng 4 2018

Ta có: AC + BC  ≥ AB ( vì C là điểm chưa xác định)

Do đó : AC + BC ngắn nhất khi:

AC + BC = AB

=> C nằm giữa A và B

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa  A và B

26 tháng 3 2019

Ta có: AC + BC ≥ AB (vì C là điểm chưa xác định)

Do đó: AC + BC ngắn nhất khi AC + BC = AB

⇒ A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A; B.

Vậy vị trí dặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa A và B (và A, B, C thẳng hàng)