K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Động lượng của máy bay:

10

2 tháng 2 2017

Ta có v = 870 km/h = 725/3 m/s

Động lượng của máy bay:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

4 tháng 2 2021

\(v=920km/h=\dfrac{2300}{9}\left(m/s\right)\)

\(p=m.v=\dfrac{21000.2300}{9}=...\left(kg.m/s\right)\)

O
ongtho
Giáo viên
7 tháng 1 2016

Đổi v = 870 km/h = 241,67 m/s

Động lượng: p = m.v = 160000 . 241,67 = 28 666 666 (kgm2)

7 tháng 1 2016

Đổi 870 km/h =870 : 3,6=242m/s

Động lượng của máy bay là: P=m.v=160000.242=38720000(kg.m/s)

4 tháng 5 2023

Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động 

\(\Rightarrow\overrightarrow{v}=-80\left(\dfrac{km}{h}\right)=-\dfrac{200}{9}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Động lượng máy bay:

\(p=mv=10\cdot-\dfrac{200}{9}\approx-222,2\left(\dfrac{kg.m}{s}\right)\)

15 tháng 8 2017

26 tháng 2 2022

< Sau nhớ chỉnh câu hỏi đúng nha: Sai lớp >

< Đổi đơn vị : km => m ; km/h => m/s >

< Lấy g= 10m/s)

Cơ năng của từng máy bay là

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=21543,2m\left(J\right)\)

\(W_2=W_{đ2}+W_{t2}=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2=41543,2m\left(J\right)\)

\(W_3=W_{đ3}+W_{t3}=\dfrac{1}{2}mv_3^2+mgh_3=30868,05m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay 2

26 tháng 2 2022

Ba máy bay có khối lượng m như nhau.

\(v_1=v_2=200\)km/h=\(\dfrac{500}{9}\)m/s

\(v_3=150\)km/h=\(\dfrac{125}{3}\)m/s

Cơ năng máy bay thứ nhất:

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot2000\approx21543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ hai:

\(W_2=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{500}{9}\right)^2+m\cdot10\cdot4000\approx41543m\left(J\right)\)

Cơ năng máy bay thứ ba:

\(W_3=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot\left(\dfrac{125}{3}\right)^2+m\cdot10\cdot3000=30868m\left(J\right)\)

Vậy máy bay có cơ năng lớn nhất là máy bay thứ ba.

8 tháng 5 2022

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Đổi `3,5 km = 3500 m`

      `100 km // h = 250/9 m // s`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ nhất là:

`W_1=W_[đ_1]+W_[t_1]=1/2mv_1 ^2+mgz_1=1/2m . 32^2+m.10.3500=35512m (J)`

`@` Cơ năng của chiếc máy bay thứ hai là:

`W_2=W_[đ_2]+W_[t_2]=1/2mv_2 ^2+mgz_2=1/2m.(250/9)^2+m.10.3052~~30906m(J)`

  Vì `35512m > 30906m =>` Máy bay `1` có cơ năng lớn hơn máy bay `2`

24 tháng 12 2022

Vật bắt đầu cất cánh có \(v_0=0\).

\(v=250km/h=\dfrac{625}{9}m/s\)

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(\dfrac{625}{9}\right)^2-0}{2\cdot4000}=0,6m/s^2\)

Lực phát động của máy bay:

\(F=m\cdot a=500\cdot1000\cdot0,6=3\cdot10^5N\)

26 tháng 2 2022

a)Động năng vật:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)

b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s

   Động năng của thiên thạch:

   \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)