K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

1)+Số đối của \(\dfrac{2}{3}\)\(-\dfrac{2}{3}\)

+Số đối của\(-\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\)

+Số đối của -0,5 là 0,5

Vậy tổng các số đối của\(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{4};-0,5\)là:

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}+0,5=\dfrac{1}{12}\)

2)Ta có số nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{x}\)

Theo đề ta lại có:

5 lần \(\dfrac{1}{x}\)\(\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}:5=\dfrac{1}{10}\)

Vậy x=10

a: \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-3+4}{6}=\dfrac{1}{6}\)

Số đối là -1/6

\(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-9-16}{12}=\dfrac{-25}{12}\)

Số đối là 25/12

c: \(\dfrac{-7}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-14-3}{4}=\dfrac{-17}{4}\)

Số đối là 17/4

d: \(-2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8-3}{4}=-\dfrac{11}{4}\)

Số đối là 11/4

6 tháng 2 2022
9 tháng 7 2021

Tính tổng các giá trị của m trên đoạn \(\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) có nghĩa là \(x\in\left[-\dfrac{\pi}{3};\dfrac{\pi}{2}\right]\) pk?

\(\Rightarrow cosx\in\left[0;1\right]\)

\(y=2cos^2x+cosx-1+\left|2m-1\right|\)

Đặt \(t=cosx;t\in\left[0;1\right]\)

\(y=2t^2+t-1+\left|2m-1\right|\)

Xét BBT của \(f\left(t\right)=2t^2+t-1;t\in\left[0;1\right]\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)_{min}=-1\Leftrightarrow t=0\Leftrightarrow cosx=0\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow y\ge-1+\left|2m-1\right|\)

Để \(y_{min}=2\Leftrightarrow-1+\left|2m-1\right|=2\)\(\Leftrightarrow m=2;m=-1\)

\(\Rightarrow\)Tổng m bằng \(1\)

NV
6 tháng 3 2023

I.

Do \(\left(u_n\right)\) là cấp số nhân \(\Rightarrow\)\(u_4=u_3.q\Rightarrow q=\dfrac{u_4}{u_3}=\dfrac{10}{3}\)

\(u_3=u_1q^2\Rightarrow u_1=\dfrac{u_3}{q^2}=\dfrac{27}{100}\)

2. Công thức số hạng tổng quát: \(u_n=\dfrac{27}{100}.\left(\dfrac{10}{3}\right)^{n-1}\)

II.

1. \(\lim\limits\dfrac{-3n^2+2n-2022}{3n^2-2022}=\lim\dfrac{-3+\dfrac{2}{n}-\dfrac{2022}{n^2}}{3-\dfrac{2022}{n^2}}=\dfrac{-3+0-0}{3-0}=-1\)

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2-5x+6}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(x-3\right)=-1\)

Bài 1: 

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do 

  s:=s+1/(2*i+1);

writeln(s:4:2);

readln;

end.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Số đối của \(\dfrac{1}{3}\)  là \( - \dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)

Số đối của \(\dfrac{{ - 1}}{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) vì \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3} = \dfrac{1}{3} + \left( { - \dfrac{1}{3}} \right) = 0\)

Số đối của \(\dfrac{{ - 4}}{5}\) là \(\dfrac{4}{5}\) vì \(\dfrac{{ - 4}}{5} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{ - 4 + 4}}{5} = 0\)

NV
5 tháng 1 2021

a. Dãy là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(S=\dfrac{u_1}{1-q}=\dfrac{1}{1-\dfrac{1}{10}}=\dfrac{10}{9}\)

b. Tương tự, tổng cấp số nhân lùi vô hạn với \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) bạn tự ráp công thức

c. \(S=2+S_1\) với \(S_1\) là cấp số nhân lùi vô hạn \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{3}{10}\\q=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2023

Số thứ 200 của dãy là

(200-1):1+1=200

Cặp dãy thứ 200 là \(\left(\dfrac{200}{1};\dfrac{199}{2};\dfrac{198}{3};...\dfrac{1}{200}\right)\)

27 tháng 7 2023

Mình đang cần tìm phân số thứ 200 chứ không phải nhóm thứ 200 bạn nhé.

Bài 1. Tính tổng:\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)Bài 2. Hai số thập phân có tổng bằng 271,48. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang trái một hàng ta được số thứ hai. Tìm số thứ nhất.Bài 3. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 và tổng các chữ số của số đó bằng 10.Bài 4. Có 35 học sinh đứng thành một hàng. Họ bắt đầu điểm danh theo thứ tự 1, 2, 3 ......
Đọc tiếp

Bài 1. Tính tổng:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}\)

Bài 2. Hai số thập phân có tổng bằng 271,48. Biết rằng nếu dời dấu phẩy của số thứ nhất sang trái một hàng ta được số thứ hai. Tìm số thứ nhất.

Bài 3. Tìm số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 và tổng các chữ số của số đó bằng 10.

Bài 4. Có 35 học sinh đứng thành một hàng. Họ bắt đầu điểm danh theo thứ tự 1, 2, 3 ... kể từ bên trái sang, và Nam có số thứ tự là 13. Hỏi nếu họ điểm danh kể từ bên phải sang thì Nam sẽ có số thứ tự là bao nhiêu?

Bài 5. Bốn hình 1, 2, 3, 4 đều là các hình vuông. Độ dài cạnh hình 1 và hình 3 lần lượt là 20cm và 60cm. Tính độ dài cạnh hình 4.

Hình ảnh không có chú thích

Bài 6. Tổng 2 số chẵn bằng 480. Tìm số chẵn lớn hơn, biết giữa 2 số chẵn đó có đúng 6 số lẻ liên tiếp.

Bài 7. Tính tổng tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 300 mà chia hết cho 5.

Bài 8. Trong dịp Tết vừa qua, bạn Chi đã được mừng tuổi 1 số tiền. Bạn đã mua đồ chơi hết 1/3 số tiền, sau đó ủng hộ 1/3 số tiền còn lại vào quỹ từ thiện của trường. Cuối cùng bạn Chi còn lại 400 000 đồng. Hỏi tổng số tiền Chi được mừng tuổi là bao nhiêu?

Bài 9. Có một cốc nước đường 340g trong đó lượng đường chiếm tỉ lệ 5%. Hỏi cần phải cho thêm bao nhiêu gam đường vào cốc nước đường đó để được một cốc nước đường mới có tỉ lệ phần trăm đường là 15%?

Bài 10. Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại O. Biết diện tích các tam giác AOB, AOD và COD lần lượt bằng 12cm2; 15cm2 và 18cm2. Tính diện tích tứ giác ABCD

Hình ảnh không có chú thích

mik cần đáp án thôi ạ giúp mik vs mik cần gấp!!!

4
6 tháng 4 2022

Đăng ít bài thôi

6 tháng 4 2022

giúp mik vs mik cần rất là gấp ạ

21 tháng 4 2022

Số viên bi xanh :

\(30\times\dfrac{1}{3}=10\left(viên\right)\)

Số viên bi đỏ :

\(\left(30-10\right)\times\dfrac{1}{2}=10\left(viên\right)\)

Số viên bi vàng :

30 - 10 - 10 = 10 (viên)

b, Tỉ số viên bi xanh so với tổng số bi :

\(10:30\times100\approx33,3\%\)

8 tháng 5 2020

bài 3 :

gọi  số nguyên đó  là x

vì  x>-4 và x<2

=> \(-4< x< 2\)

=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

tổng của các số đó là :

-3+(-2)+(-1)+0+1

=-3+(-2)+0+(-1+1)

=-3-2

=-5

b) gọi số đó  là y theo đề bài ; ta có :

\(\left|x\right|< 100\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)

tổng của các số trên là :

0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)

=0+0+0+...+0

=0

bài 4 :

\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)

\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)

ta có : \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow-33⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)

ta có bảng:

x+11-13-311-1133-33
x0-22-410-1232-34

vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)