K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

đó chính là đất nước Nhật Bản

13 tháng 4 2017

nhật bản nhé bn

18 tháng 4 2016

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì tên "Nhật Bản" là viết theo theo âm Hán. Hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc".

Tên "Nhật Bản" viết theo Rōmaji là Nihon theo chữ Hán (日本) hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc".

Nhật Bản còn có các mỹ danh là "xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anh đào (桜 sakura) mọc trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam, những cánh hoa "thoắt nở thoắt tàn" được người Nhật yêu thích, phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt của dân tộc họ; "đất nước hoa cúc" (xin xem: Hoa cúc và thanh kiếm, của Ruth Benedict, nhà dân tộc học người Mỹ năm 1946) vì bông hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiện nay; "đất nước Mặt Trời mọc" vì Nhật Bản là quốc gia ở vùng cực đông, tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (天照 Thái dương thần nữ).

Vào thế kỷ thứ 4, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato. Còn người Hán từ trước Công nguyên đã gọi Nhật là Nụy quốc (倭国 "nước lùn"), người Nhật là Nụy nhân (倭人 "người lùn"), những tên cướp biển trên biển Đông Trung Hoa thời Minh là Nụy khấu (倭寇 "giặc lùn"). Do thời đó người Nhật chưa có chữ viết riêng nên Yamato được viết bằng chữ Hán 倭. Sau này, người Nhật dùng hai chữ Hán 大和 (Đại Hòa) để biểu ký âm Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc.

Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang (扶桑). Cây phù tang, tức một loại cây dâu. Theo truyền thuyết cổ phương Đông có cây dâu rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.Năm 670, niên hiệu Hàm Hanh (670-674) thứ nhất đời vua Đường Cao Tông, Nhật Bản gửi một sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường nhân dịp vừa bình định Triều Tiên và từ đó được đổi tên là Nhật Bản.

Nhật Bản nằm ở cực Đông của Châu Á nên cũng là nước sớm nhìn thấy Mặt trời mọc vào mỗi sớm mai. Tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (Thái dương thần nữ). Nhật Bản còn có tên gọi là "xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anh đào (sakura) mọc trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam, Nhật Bản còn được gọi là "đất nước hoa cúc". Vì bông hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiện nay. Vào thế kỷ thứ 4, Nhật Bản đã lấy tên nước là Yamato. Còn người Hán từ trước Công nguyên đã gọi Nhật là Nụy quốc ("nước lùn"), người Nhật là Nụy nhân ("người lùn").

Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang. Cây phù tang, tức một loại cây dâu. Theo truyền thuyết cổ phương Đông có cây dâu rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.

18 tháng 4 2016

Nhật Bản còn được mọi người biết đến với tên gọi đất nước mặt trời mọc, vậy từ đâu mà đất nước này lại có cái tên gọi như vậy và ngay cả trên quốc kỳ Nhật Bản cũng là biểu tượng hình tròn đỏ của mặt trời. Được biết  đến với các mỹ danh “ đất nước mặt trời mọc” “ xứ sở hoa anh đào” “ xứ phù tang”. Nhật bản luôn là một điều bí ẩn, khơi gợi sự tìm tòi, khám phá trong mỗi người. Mỗi một tên gọi lại mang một một ý nghĩa, gắn liền với đất nước con người nơi đây. Dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm  hiểu rõ hơn về tên gọi đất nước Nhật bản. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì tên "Nhật Bản" là viết theo theo âm Hán. Hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc". Nằm ở cực Đông của Châu Á nên  Nhật Bản cũng là nước đầu tiên nhìn thấy Mặt trời mọc vào mỗi sớm .Tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (Thái dương thần nữ). Không chỉ biết đến với loài hoa anh đào, Nhật Bản còn được gọi là “ đất nước hoa cúc”. Những bông hoa cúc 16 cánh xòe ra giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và Quốc huy Nhật Bản hiện nay. Nhật Bản còn có các mỹ danh “ xứ sở anh đào”, vì loài hoa này trải dài khắp dọc đất nước, những cánh hoa thoắt nở thoắt tan, được người Nhật yêu thích, phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp. Phù Tang cũng là một trong những tên gọi khi nhắc tời Nhật Bản . Cây phù tang thực chất là loại cây dâu. Theo truyền thuyết cổ phương Đông có cây dâu rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ dưỡng trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc.

OK chứ???

15 tháng 5 2017

"Nhật Bản" là viết theo theo âm Hán. Hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc".

16 tháng 5 2017

Tên gọi “Xứ sở mặt trời mọc” đã được hình thành khá lâu, có nhiều yếu tố hình thành. Tên gọi Nhật Bản hay Nippon hay Nihon đều có chung ý nghĩa là “nguồn gốc của mặt trời”.

Chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Trung Quốc cổ, từ cách sử dụng lịch, các công trình cầu đường đến các công trình kiến trúc Phật giáo và Khổng giáo, nên quan niệm của Trung Quốc về Nhật Bản cũng ảnh hưởng sâu đậm đến quan niệm của con người Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản được mô tả là xứ sở Mặt trời mọc bởi khi người Trung Quốc nhìn về phía Nhật Bản – phía Đông, họ cũng đang nhìn thẳng về phía mặt trời lên mỗi sáng.

Về mặt lịch sử, từ thời xa xưa người Nhật chỉ biết đến Trung Quốc và Đại Hàn giáp phía Tây của họ, nhưng họ không tìm thấy vùng đất nào phía Đông. Do vậy nên họ tin rằng họ là người đầu tiên được đánh thức bằng ánh Mặt trời trong cả Châu Á. Thật vậy, Nhật Bản tọa lạc ở cực Đông Châu Á, nên Nhật Bản sẽ đón những tia bình mình đầu tiên trong cả khu vực.

Trước khi sứ giả đầu tiên của Nhật Bản được cử sang nhà Hán vào năm 57 sau công nguyên, người Trung Quốc gọi người Nhật là Oa dân, gọi nước Nhật là Oa Quốc (nước lùn). Trước thế kỉ thứ V sau công nguyên, các láng giềng Nhật Bản đã được thống nhất bởi gia tộc Yamato nên lúc đó Yamato được xem như quốc danh. Cho đến thế kỉ thứ VII sau công nguyên, hoàng tử nhiếp chính Shotoku đã viết một lá thư cho hoàng đế nhà Tùy, trong thư có ghi: “…từ Thiên tử của vùng đất mặt trời mọc gửi đến Thiên tử của vùng đất mặt trời lặn…”, điều này làm hoàng đế Tùy cảm thấy bị xúc phạm vì Shotoku tự xưng là Thiên tử, ngang hàng với hoàng đế.

Theo Cựu Đường Thư, cuối thế kỉ VII các đặc sứ Nhật Bản không thích tên nước của họ là Wongou (Oa quốc – Nước lùn) và đổi nó thành Nippon, Nippon ở đây có nghĩa như nguồn gốc của mặt trời.
Năm 670, Nhật Bản gửi một sứ bộ đến chúc mừng triều đình nhà Đường nhân dịp vừa bình định Triều Tiên và nhân dịp đó được đổi tên nước thành Nippon vì những phái viên Nhật Bản cho rằng quê hương của họ gần với nơi mặt trời mọc

4 tháng 4 2018

Nhật Bản

Sư tử biển 

Paris

Edmund Hillary

Christopher Columbus

Tk nha

4 tháng 4 2018

Nhật Bản

Sư tử biển

Pháp

Edmund Hillary 

Clombo

19 tháng 10 2018

Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì tên "Nhật Bản" là viết theo theo âm Hán. Hai chữ "Nhật Bản" có nghĩa là "gốc của Mặt Trời" và như thế, được hiểu là "đất nước Mặt Trời mọc".

Nằm ở cực Đông của Châu Á nên  Nhật Bản cũng là nước đầu tiên nhìn thấy Mặt trời mọc vào mỗi sớm .Tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời Amaterasu (Thái dương thần nữ). Không chỉ biết đến với loài hoa anh đào, Nhật Bản còn được gọi là “ đất nước hoa cúc”. Những bông hoa cúc 16 cánh xòe ra giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của Hoàng gia và Quốc huy Nhật Bản hiện nay.

TênBán trục
lớn
Bán
kínhDT bề
mặtThể
tíchKhối
lượng
KL
riêng
Gia
tốcTĐ
VT2CK
TQCK
QĐTốc
độTâm
saiĐN

[2]ĐN
trục
Tbm
Số vệ
tinh
Vành đaiĐơn vị109 km103 km109 km21012 km31024 kgg/cm3m/s2km/sngàynămkm/sđộđộĐộ KSao Thủy[3][4]0,0582,4400,0750,0610,3305,4273,704,2558,6460,24147,870,2067,00,014400khôngSao Kim[5][6]0,1086,0520,460,9284,8695,2438,8710,36243,6860,61535,020,0073,392,647300khôngTrái Đất[7][8]0,1506,3780,511,0835,9745,5159,7811,190,997129,780,0161,5823,442871khôngSao Hỏa[9][10]0,2283,4020,1450,1640,6423,9343,695,031,0261,88124,080,0931,8525,192102khôngSao Mộc[11][12]0,77871,49261,41,33818991,32623,1259,540,41411,8713,050,0481,303,1315267[13]Sao Thổ[14][15]1,42760,26842,7746568,460,6878,9635,490,44429,459,640,0542,4926,7313462cóThiên Vương[16][17]2,87125,5598,08468,3486,8321,3188,6921,290,71884,026,7950,0470,7797,776827cóHải Vương[18][19]4,49824,7647,61962,526102,431,6381123,50,671164,895,4320,0091,7728,325313có

 
22 tháng 11 2021

CÁI NÀY LÀ LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 5 À LỚP 12 THÌ CÓ ĐẦU RA LỚP 5

29 tháng 11 2021

Khi trời mưa, đường đất lầy lội, người ta thường rất cát lên đường để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên khi đi không bị lún.
 

21 tháng 12 2021

Qua sự phát triển "thần kì" ấy của đất nước "Mặt trời mọc", các quốc gia đang phát triển có thể rút kinh nghiệm gì cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của mình như sau:
- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
- Vai trò lãnh đạo, quản lí của Nhà nước rất quan trọng
- Phải áp dụng thành công các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất
- Giari thể các công ti độc quyền lớn
- Tiếp thu những tiến bộ của thế giới nhưng không đánh mất bản sắc dân tộc

Để góp phần vào sự nghiệp, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải:

-Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp hóa, hiện đại hóa

-Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường.

-Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.

-Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học -công nghệ hiện đại.

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai...
Đọc tiếp

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.

        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.

        Nếu không có nước thì Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi. Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.

câu 1:đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?vấn đề đó được thể hiện trong câu nào ?

câu 2 :chỉ ra phương thức biểu đạt của phần trích?

câu 3:chỉ ra các câu là lí lẽ,bằng chứng góp phần làm sáng tỏ vấn đề .nhận xét về việc lí lẽ,bằng chứng của tác giả?

câu 4:nhận xét của em về cách lập luận của tác giả

1
1 tháng 4 2023

1. Đoạn văn đề cập đến nguồn nước trên Trái đất. Vấn đề được đề cập đến trong câu 1 của đoạn văn.

2. PTBĐ: Nghị luận

3. Các câu: 

''Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.''

''Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.''

Nhận xét: 

Tác giả đưa ra các bằng chứng + số liệu vô cùng chính xác, cụ thể để chứng minh nhận định của mình

4. Cách lập luận vô cùng chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. 

(Câu 3 chị ghi đầy đủ, em có thể đánh dấu 3 chấm nhe)

nhưng chị có thể phân ra lí lẽ ra một và bằng chứng ra một được không ạ ?