K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Đáp án A

+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):

+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút)

9 tháng 1 2019

Đáp án A

n (vòng/phút)

f

ω

Z L

Z C

2n (vòng/phút)

2f

2 ω

2 Z L

Z C 2

+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):

+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút):

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

22 tháng 9 2017

Chọn đáp án A

+ Ta có n = 300 vòng/phút = 5 vòng/giây f = np

 40 = np = 5p →  p = 8

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau(a) nối nguồn điện với bảng mạch(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau

(a) nối nguồn điện với bảng mạch

(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

(c) bật công tắc nguồn

(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch

(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở

(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

(g) tính công suất tiêu thụ

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g

B. b, d, e, a, c, f, g

C. b, d, e, f, a, c, g

D. a, c, f, b, d, e, g

1
21 tháng 11 2019

Đáp án B

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp...
Đọc tiếp

Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau

(a) nối nguồn điện với bảng mạch

(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

(c) bật công tắc nguồn

(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch

(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở

(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế

(g) tính công suất tiêu thụ

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, c, b, d, e, f, g

B. b, d, e, a, c, f, g

C. b, d, e, f, a, c, g

D. a, c, f, b, d, e, g

1
9 tháng 1 2019

Đáp án B

17 tháng 12 2015

\(Z_L=\omega L=100\sqrt{3}\Omega\)

C thay đổi để Uc max khi: \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{100^2+3.100^2}{100\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{3}}.100\Omega\)

\(U_{cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}=100\frac{\sqrt{100^2+3.100^2}}{100}=200V\)

9 tháng 3 2019

Độ lệch pha giữa u và i trong RLC: tanφ = (ωL-1/ωC)/R

Chọn đáp án D

13 tháng 12 2019

Đáp án C

Phương pháp: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp có  ω thay đổi

 

Cách giải:

+ Khi ω   =   ω 0  công suất trên mạch đạt cực đại  ω 0 2 = 1 L C P m ax = U 2 R = 732 ⇒ U 2 = 732 R ( * )

+ Khi ω   =   ω 1 và ω   =   ω 2  ;   ω 1   –   ω 2   =   120 π  thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng nhau:

P 1 = P 2 = P = 300 W ⇔ U 2 R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = U 2 R R 2 + Z L 2 − Z C 2 2 ⇒ ω 1 ω 2 = 1 L C = ω 0 2

+ Ta có:

Z L 1 − Z C 1 = ω 1 L − 1 ω 1 C 1 = ω 1 L − 1 ω 0 2 ω 2 C = ω 1 L − ω 2 ω 0 2 C = ω 1 L − ω 2 1 L C C = ω 1 L − ω 2 L = ω 1 − ω 2 L = 120 π 1,6 π = 192

⇒ Z L 1 − Z C 1 = 192 ( ∗ ∗ )

+ Công suất tiêu thụ:

P = U 2 R R 2 + Z L 1 − Z C 1 2 = 300 ⇒ 300 R 2 + 300 Z L 1 − Z C 1 2 = U 2 R     ( ∗ ∗ ∗ )

Từ (*) ; (**) ; (***)  ⇒ 300 R 2 + 300.192 2 = 732 R 2 ⇒ R = 160 Ω