K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

* Cảm nhận về kết thúc truyện:

+ Người anh trai muốn khóc vì thấy xấu hổ khi nhận ra sự ích kỉ của mình: đố kị, ghen ghét với tài năng và sự thành công của em gái; mặc cảm tự ti khi thấy mình yếu kém hơn em;

+Người anh trai muốn khóc còn vì xúc động trước tấm lòng bao dung độ lượng của cô em gái. Chính sự bao dung độ lượng của em gái đã giúp người anh nhận ra khuyết điểm và cố gắng tự sửa chữa lỗi lầm và hoàn thiện bản thân…. Tâm trạng của người anh trai tạo cho câu chuyện một kết thúc có hậu.

* Bài học nhận thức:

- Trước tài năng và thành công của người khác chúng ta không nên ghen tị, mặc cảm, tự ti mà nên trân trọng, chia sẻ niềm vui thực sự chân thành.

- Tình cảm trong sáng, chân thành và lòng nhân hậu, độ lượng có thể giúp con người nhận rõ được những sai lầm của mình, tự vượt lên bản thân mình, làm cho con người xích lại gần nhau.

- Văn bản còn cho ta thấy sức mạnh của nghệ thuật chân chính giúp con người tự hoàn thiện mình.

14 tháng 2 2018

hay quá!!!!!!!ok

8 tháng 4 2017

- Bài làm: Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.Qua đó, ta nhận ra rằng: " Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ganh ghét, đố kị. Và chính tính hồn nhiên, tấm lòng bao dung của cô em gái đã cảnh tỉnh người anh trai.

(đây là 1 comment mk thấy trên ytb nhen mn) có một câu chuyện từng buồn đến thế, một người anh mà tôi quen: Năm 2006. Tôi là một đứa nghịch ngợm nhất lớp. .Tôi bị chuyển lớp, tôi học cùng lớp em. . Lần đầu tiên nói chuyện, em nói em tên Hạ. Em cười và nhìn tôi rất lâu. Năm đó tôi và em đều cuối cấp 3. .Tôi biết mẹ em dạy Văn nhưng em lại học tự nhiên, em...
Đọc tiếp

(đây là 1 comment mk thấy trên ytb nhen mn)

có một câu chuyện từng buồn đến thế, một người anh mà tôi quen: Năm 2006. Tôi là một đứa nghịch ngợm nhất lớp. .Tôi bị chuyển lớp, tôi học cùng lớp em. . Lần đầu tiên nói chuyện, em nói em tên Hạ. Em cười và nhìn tôi rất lâu. Năm đó tôi và em đều cuối cấp 3. .Tôi biết mẹ em dạy Văn nhưng em lại học tự nhiên, em muốn làm bác sĩ. .Hôm đó em cãi nhau với mẹ, em muốn làm bác sĩ nhưng mẹ em không cho. Tôi đã trêu em. Em lại cười với tôi. .Mọi người đều ôn thi, em cũng vậy. Em không cười với tôi nữa, em lúc nào cũng học cùng cậu ấy. Tôi bất cần và em cãi nhau với tôi. .Ngày cuối cùng, tôi nói tôi thích em và em khóc. Em nói em cũng thích tôi. .Em đỗ đại học còn tôi bị gia đình bắt đi du học. Mẹ em phản đối vì tôi là một thằng hư đốn. .Hè năm đó, em nói em chờ tôi. .Cũng một buổi tối mùa hè năm sau, em nói em đi tình nguyện. Tôi nghe tiếng mưa, tôi thấy nhớ em. Em nói em nhớ tôi, tôi vui lắm. Tôi trêu em:" Tôi chẳng nhớ em tẹo nào". Em giận, em tắt máy. .Hai hôm rồi em chưa gọi điện cho tôi, tôi nghĩ em giận tôi. Nhưng tôi sẽ không gọi trước cho em vì tình yêu đôi lúc nên giận hờn. .1 tuần sau, em cũng không gọi cho tôi. Tôi rất nhớ em. Bạn tôi gọi điện nói em mất rồi, em bị lũ cuốn khi đang tình nguyện. .Tôi bỏ tất cả về nước, tôi không tìm thấy em nữa. Có lẽ ngày đó là lần cuối tôi gặp em. Em vẫn là cô gái cấp 3 ngày nào. Tôi lao đầu vào học y, tôi muốn viết tiếp giấc mơ của em, cô gái của tôi.Tôi trở thành bác sĩ rồi, còn em em đang ở đâu. Tôi 30 tuổi người ta giới thiệu cho tôi rất nhiều người tôi chỉ nói với họ rằng tôi có rồi cô ấy mới 17 tuổi thôi.

( Nguồn: copy)

4
26 tháng 9 2019

xúc động 😪

26 tháng 9 2019

.

nghe như SE á:((

20 tháng 11 2021

danh từ: Ác - va-ri

động từ: trả lời,gửi.

tính từ: hụt hơi.

Vì người anh cảm thấy mình không được đẹp như tranh vẽ của người em .Người anh nghĩ bức tranh này là do sự hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em đối với người anh.

25 tháng 10 2016

Sáng nay, gió mùa đông bắc tràn về. Những cơn gió mang hơi thở lạnh lẽo của mùa đông phương bắc, cái giá lạnh cắt da cắt thịt. Ấy vậy mà khi đi học, tôi lại không mặc áo ấm. Ngồi trong lớp tôi rét run lên và thầm nghĩ :" Sao lạnh quá! Kiểu này về thế nào cũng ốm mất.Ước gì bây giờ mẹ mang áo tới cho mình." Bỗng nhiên tôi nhìn thấy mẹ đang đứng ngoài của lớp với chiếc áo lên trên tay nét mặt mẹ tươi cuwoif nhưng cũng có phần lo lắng. Mẹ xin phép cô cho tôi ra khỏi lớp rồi giục tôi mặc áo. Đây là là chiếc áo len mẹ đan cho tôi từ mùa đông năm ngoái, khoác chiếc áo vào tôi cảm thấy được sự ấm áp của tình yêu vô bờ bến mà mẹ dành cho tôi. Lúc này tôi chỉ muốn ôm chầm ấy mẹ mà nói rằng "Mẹ ơi! Con cảm ơn mẹ nhiều lắm!"

2 tháng 2 2018

người anh đã hiểu ra tấm lòng nhân hậu của người em đã vẽ nên bức tranh đó (anh trai tôi ) chứ không phải người anh.

24 tháng 2 2018

Câu nói của người anh nói lên sự hối hận, ân hận về mình, nhận thấy tấm lòng nhân hậu của em gái đã dành cho mình. 

3 tháng 12 2023

Về tác giả Tạ Duy Anh:

- Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở Nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai. Sau đó Tạ Duy Anh tham gia học ở Trường viết văn Nguyễn Du. Trải qua 4 năm học, ông đỗ đầu và được giữ lại làm giảng viên. Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới.

- Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1993.

- Trong 20 năm cầm bút, Tạ Duy Anh đã xuất bản sáu tiểu thuyết và hàng chục tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi…

- Tạ Duy Anh được đánh giá là một cây bút sung sức, trung thực với nhiều tìm tòi đổi mới. “Tạ Duy Anh không lúc nào không nghĩ về sự “thay đổi”, thay đổi để tiếp tục sáng tạo, dù có gặp những sự bài xích đi chăng nữa, để rồi mỗi cuốn sách lại có một cuộc đời riêng có với cách cấu trúc và ngôn ngữ của mình”.