K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Chúc bạn học tốt!

6 tháng 4 2017

Vì trong hơi thở của người có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước sẽ ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ và làm gương mờ đi. Sau một khoảng thời gian những giọt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng lại

1.  Tại sao vào lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi?

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

 

 

2.  Tại sao rượu đựng trong chai ko đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì ko cạn?

Vì rượu đựng trong chai xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ :

- Với chai đậy nút lượng rượu bay hơi bằng lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu không giảm

- Với chai không đậy nút lượng rượu bay hơi nhanh hơn lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu cạn

 

 
7 tháng 5 2017
Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.
7 tháng 5 2017

thanks

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn

31 tháng 8 2021

  Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

tham khảo

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trườngA.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.Câu 2: Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A.  Bị hắt trở lại môi trường cũ.     B.  Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

C.  Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.

D.  Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến là đường thẳng

A. Tạo với tia tới một góc vuông tại điểm tới. 

B. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại điểm tới.

C. Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại điểm tới.

D. Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

A. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.B. Góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.

C. Góc khúc xạ bao giờ cũng bằng góc tới. D. Tuỳ từng môi trường tới và môi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ sẽ lớn hơn.

0