K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Ta có :

\(\dfrac{7n^2+1}{6}\in N\)

\(\Rightarrow7n^2+1⋮6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n^2+1⋮2\\7n^2+1⋮3\end{matrix}\right.\) (Vì \(6=BCNN\left(2;3\right)\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n^2⋮2̸\\7n^2⋮̸3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2⋮̸2\\n^2⋮3̸\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮2̸\\n⋮3̸\end{matrix}\right.\)

\(2;3\) là các số nguyên tố

\(\Rightarrow\)Nếu phân số \(\dfrac{7n^2+1}{6}\in N\) thì các phân số \(\dfrac{n}{2}\); \(\dfrac{n}{3}\) là các phân số tối giản

\(\Rightarrowđpcm\)

~Chúc bn học tốt~

13 tháng 3 2016

 (7n² + 1)/6 = k với k tự nhiên 
=> n² + 1 = 6k - 6n² = 6(k - n²) ♥ 
VP của ♥ chẵn nên VT cũng phải chẵn => n lẻ, tức n không có ước nguyên tố 2 => n / 2 là phân số tối giản 
VP của ♥ chia hết cho 3 nên VT cũng phải chia hết cho 3 => n không có ước nguyên tố 3 (vì khi đó VT chia 3 dư 1) => n / 3 tối giản

13 tháng 3 2016

 (7n² + 1)/6 = k với k tự nhiên 
=> n² + 1 = 6k - 6n² = 6(k - n²) ♥ 
VP của ♥ chẵn nên VT cũng phải chẵn => n lẻ, tức n không có ước nguyên tố 2 => n / 2 là phân số tối giản 
VP của ♥ chia hết cho 3 nên VT cũng phải chia hết cho 3 => n không có ước nguyên tố 3 (vì khi đó VT chia 3 dư 1) => n / 3 tối giản

17 tháng 7 2018

bạn ơi do mik khá lười nên nhờ một bạn giải hộ và vì mik có vip lên CTV ưu tiên trả lời trc

https://olm.vn/hoi-dap/question/1262559.html?pos=4754416

vào đây tham khảo nhé

mà nếu có bài gì thì kb với mik nha

7 tháng 3 2021

don dan

13 tháng 3 2016

ta có 7n2+1/6 là số tự nhiên nên 7n2+1 chia hết cho 6 do đó 7n2+1 chia hết cho 2 và 7n2+1 chia hết cho 3

--> n không chia hết cho 2 và n không chia hết cho 3 

vậy n/2 và n/3 là các phân số tối giản

 bạn làm thế ko biết đúng ko

23 tháng 3 2017

Phải giải tri tiết chứ

chả hiểu j

25 tháng 1 2022

Theo đề bài ra ta có:

7n2+16(n∈N)7n2+16(n∈ℕ) là số tự nhiên nên suy ra:

7n2+1⋮67n2+1⋮6

⇔⇔ 6n2+n2+1⋮66n2+n2+1⋮6

Vì 6n2⋮66n2⋮6 nên:

⇔⇔ n2+1⋮6n2+1⋮6

⇔⇔ n2+1⋮2;3n2+1⋮2;3 vì (2;3)=1(2;3)=1

Lại có:

⎧⎨⎩n2+1⋮2n2+1⋮3⇒⎧⎪⎨⎪⎩n2⋮2n2⋮3⇒⎧⎪⎨⎪⎩n⋮2n⋮3⇒{n2 là phân số tối giảnn3 là phân số tối giản{n2+1⋮2n2+1⋮3⇒{n2⋮2n2⋮3⇒{n⋮2n⋮3⇒{n2 là phân số tối giảnn3 là phân số tối giản

⇒⇒ điều phải chứng minh