K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Lấy ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 4 đôi giày có cỡ khác nhau".

Mỗi một kết quả có thể là một tổ hợp chập 2 của 8 chiếc giày. Do đó số các kết quả có thể có thể có của phép thử T là n(Ω) = C28 = = 28.

Vì lấy ngẫu nhiên, nên các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng. Gọi A là biến cố: "Lấy được hai chiếc giày tạo thành một đôi". Mỗi một kết quả có thể có thuận lợi cho A là một đôi giày trong 4 đôi giày đã cho. Do đó số các kết quả có thể có thuận lợi cho A là n(A) = 4. Suy ra P(A) = = .



27 tháng 3 2019

Không gian mẫu là kết quả của việc chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày trong số 8 chiếc giày.

Giải bài 3 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

A: “ Chọn được 2 chiếc tạo thành một đôi”

⇒ n(A) = 4 (Vì có 4 đôi).

Giải bài 3 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

VT
14 tháng 12 2022

\(n\left(\Omega\right)=C^4_{10}=210\)

A: "Không chọn được hai chiếc nào tạo thành một đôi".

\(\overline{A}\): "Chọn được ít nhất hai chiếc tạo thành một đôi".

\(n\left(\overline{A}\right)=C^1_5\cdot C_8^2=140\).

\(n\left(A\right)=210-140=70\).

\(P\left(A\right)=\dfrac{70}{210}=\dfrac{1}{3}\).

18 tháng 12 2022

`n(\Omega)=C_10 ^2=45`

Gọi `A:"` Chọn được `2` chiếc được tạo thành `1` đôi`"`

  `=>n(A)=C_5 ^1=5`

`=>P(A)=5/45=1/9 ->\bb D`

21 tháng 8 2016

ta có : \(n\left(\Omega\right)=C^6_{20}=38760\)

a) Gọi A : " chọn ra 6 chiếc gang tay mà không tạo thành đôi nào "  

=> n(A) = \(\left(C^6_{10}+C^5_{10}.C^1_5+C^4_{10}.C^2_6+C^3_{10}.C^3_7+C^2_{10}.C^4_8+C^1_{10}.C^5_9+C^6_{10}\right)=13440\) 

=> P(A)= 13440 / 38760 = 112/323   


" Lưu ý : ta phải bân biệt gang tay trái và gang tay phải  ... tự đọc rồi tìm hiểu xem tại sao lại vậy .. ko hiểu thì hỏi lại t giải thích cho :) "

21 tháng 8 2016

b) Gọi B :" 6 chiếc lấy ra trong đó có 1 đôi " 

=> n(B) = \(C^1_{10}.C^4_9+C^1_{10}.C^3_9.C^1_6+C^1_{10}.C^2_9.C^2_7+C^1_{10}.C^1_9.C^3_8+C^1_{10}.C^4_9=20160\) 

=>P(A) = 20160 / 38760 =168/323 

11 tháng 2 2019

Số phần tử của không gian mẫu là 

Gọi A là biến cố ngày thứ Tư mới lấy được đôi tất .

• Ngày thứ Hai không chọn được 1 đôi tất nghĩa là 2 chiếc khác đôi.

Do đó có 

• Ngày thứ Ba còn 8 chiếc tất trong đó có 6 chiếc lập thành 3 đôi và 2 chiếc tất không tạo được đôi.

     TH1: Nếu lấy hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Tư có 3 cách chọn được một đôi.

     TH2: Nếu lấy 1 trong 2 chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có  cách và ngày thứ Tư có 2 cách.

     TH3: Nếu không lấy chiếc này trong hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có  cách và ngày thứ Tư có 1 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố là 

Vậy xác suất cần tính là 

Chọn B.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^2\) ( phần tử)

b) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ vậy nên ta phải chọn ngẫu nhiên 2 thẻ từ 10 thẻ số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 10 phần tử: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\) ( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{20}^2}} = \frac{9}{{38}}\)

17 tháng 5 2019

Chọn đáp án B.

16 tháng 5 2017