K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Sự tương tác giữa các gen không mâu thuẫn gì với các quy luật của Menđen vì tương tác là sự tác động qua lại giữa sản phẩm của các gen chứ không phải bản thân của các gen.

21 tháng 2 2019

     Sự tương tác giữa các gen không mâu thuẫn với các quy luật của Menđen vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen, không phải bản thân các gen.

      Tương tác gen không phủ nhận học thuyết Menđen mà chỉ mở rộng thêm học thuyết Menđen.

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực: (1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li (2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định. (3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau đây về các hiện tượng di truyền trên cơ thề sinh vật nhân thực:

(1) Khi xét hai gen liên kết trên một cặp NST thường thì mỗi cặp alen của mỗi gen vẫn tuân theo quy luật phân li

(2) Để các cặp gen nghiệm đúng quy luật phân li độc lập hay liên kết gen cần phải có những điều kiện nhất định.

(3) Trong các hiện tượng di truyền phân li độc lập, liên kết gen hoàn toàn và hoán vị gen thì phân li độc lập là hiện tượng phổ biến nhất.

(4) Sự tương tác giữa các alen của một gen không thể làm xuất hiện kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật.

(5) Một tính trạng có thể được quy định bởi một gen hoặc hai gen hoặc được quy định bởi một gen mà gen đó còn quy định những tính trạng khác.

Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
25 tháng 1 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: (1) (2) (5)

Đáp án B

3 sai. Số lượng NST thường ít hơn rất nhiều so với số lượng gen. Do đó hiện tượng liên kết gen là phổ biến hơn so với phân li độc lập

4 sai. Sự tương tác alen có thể dẫn đến kiểu hình mới trên cơ thể sinh vật

20 tháng 7 2018

Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội, lặn hoàn toàn (đều đồng trội) thì quy luật phân li của Menđen vẫn đúng: vì trong luật phân li, Menđen chỉ nêu sự phân li của các nhân tố di truyền mà không đề cập đến sự phân li tính trạng. Mỗi tính trạng (ví dụ: màu hoa, màu quả, hình dạng hạt…) đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen, cặp gen). trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.

7 tháng 5 2018

Đáp án C

Tương tác gen:

(1) Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình -> đúng

(2) Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau -> sai, các gen (các sản phẩm của gen tương tác với nhau trong quá trình hình thành kiểu hình)

(3) Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này ->sai, hai hay nhiều gen tương tác với nhau để hình thành cùng 1 loại kiểu hình

(4) Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen -> đúng, kiểu gen trắng nhất là aabbdd, kiểu gen đen nhất AABBDD

(5) Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng -> đúng, các gen đều có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng, số lượng các alen trội càng nhiều thì làm tăng cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện kiểu hình.

Số đáp án đúng: 1, 4, 5

22 tháng 8 2019

Tương tác gen:

I. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình => đúng

II. Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau => sai, các gen (các sản phẩm của gen tương tác với nhau trong quá trình hình thành kiểu hình)

III. Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này

=> sai, hai hay nhiều gen tương tác với nhau để hình thành cùng 1 loại kiểu hình

IV. Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen => đúng, kiểu gen trắng nhất là aabbdd, kiểu gen đen nhất AABBDD.

Số đáp án đúng: I, IV

24 tháng 7 2017

Chọn B

Tương tác gen:

I. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình => đúng

II. Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau => sai, các gen (các sản phẩm của gen tương tác với nhau trong quá trình hình thành kiểu hình)

III. Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này

=> sai, hai hay nhiều gen tương tác với nhau để hình thành cùng 1 loại kiểu hình

IV. Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen => đúng, kiểu gen trắng nhất là aabbdd, kiểu gen đen nhất AABBDD.

Số đáp án đúng: I, IV

10 tháng 4 2017

Đáp án : B

Phương án đúng là : 1 sai ,2 sai ,3 đúng, 4 đúng

2- sai vì ngoài quy luật tế bào chất còn quy luật di truyền liên kết với giới tính cũng cho kết quả lai ở đời con ở phép lai thuận khác phép lai nghịch

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.B....
Đọc tiếp

Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.

B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội.          B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược.     D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.

0