K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Ôn tập toán 7dựa vào nhé

31 tháng 3 2017

ruùi tịk mk nha sai thôi mk ko đủ thời gianÔn tập toán 7

21 tháng 6 2017

\(S=\frac{DOANKET}{LELOI}=\frac{DANKT}{LLI}\)

8 tháng 8 2017

\(abc : c = abc \)

Ta nhận thấy số abc chia cho c bằng chính nó nên c phải là số 1. 

Ví dụ:  

\(321 : 1 = 321 \)

\(421 : 1 = 421\)

\(521: 1 = 521\)

\(621: 1= 621\)

\(721: 1= 721\)

\(821: 1= 821\)

\(921: 1= 921\)

Thay đổi các chữ số trên và kết hợp các số trong phạm vi từ 0 đến 9 sẽ có đáp số cần tìm.

9 tháng 8 2017

Bạn ơi = dbc mà

1 tháng 8 2018

a,

Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn

Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm

Có 2 cách chọn chữ số hàng chục

Có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị

  \(\Rightarrow\)có tất  cả  \(4\times3\times2\times1=24\)\((\)cách lập \()\)

                 Vậy ....

22 tháng 9 2017

viết gì mà ko hiểu

19 tháng 5 2017

- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9. 

- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1. 

Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8 

- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra: 

* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10. 

Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)

* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục. 

Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:

Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.