K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Đáp án:

21,15(gam)21,15(gam)

Giải thích các bước giải:

mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)

⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)

HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O

Theo PTHH :

nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)

⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)

Muối tách ra là KNO3KNO3

Gọi nKNO3(tách ra)=x(mol)nKNO3(tách ra)=x(mol)

Sau khi tách muối :

nKNO3=0,3−x(mol)nKNO3=0,3−x(mol)

mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)

        =50+50−101x=100−101x(gam)=50+50−101x=100−101x(gam)

⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%

⇒x=0,2094(mol)⇒x=0,2094(mol)

Suy ra : m=0,2094.101=21,15(gam)

15 tháng 5 2017

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam

=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)

=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)

theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)

=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)

=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:

\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)

=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là

50 + 50 =100 gam dung dịch

Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)

Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:

\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)

Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam

vậy m= 21,15 gam

b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !

15 tháng 5 2017

a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)

KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O

0,3-----0,3----------0,3

\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)

\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)

\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)

Dựa vào đề bài ta có phương trình :

\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)

b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC

23 tháng 7 2021

$n_{KOH} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,2}{0,15} = 1,33M$

24 tháng 10 2019

Đáp án A

27 tháng 3 2019

Đáp án B

Trong T có KNO3

 KN O 3   → t 0 KN O 2 + 0,5  O 2

Nếu trong T không có KOH, vậy khối lượng chất rắn thu được sau khi nhiệt phân T là khối lượng của KNO2.

mKNO2 = 0,5. 85 = 42,5 > 41,05

=> T gồm KOH dư và KNO2

3 tháng 6 2021

Tính \(m_A\) hả em ?

 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: Tính \(m_A\)

undefined

\(m_A=m_{AgCl}=0,107.143,5=15,2545\left(g\right)\)

9 tháng 3 2019

Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt X (NaOH dư,NaAlO2)


Chú ý thứ tự các phản ứng khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X

HCl + NaOH → NaCl + H2O (1)

NaAlO2+ HCl+ H2O → NaCl + Al(OH)3 (2)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (3)

Khi thêm 0,1 mol HCl thì bắt đầu xuất hiện kết tủa → nNaOH dư = 0,1 mol (xảy ra (1))

Khi thêm 0,2 mol HCl thì xảy ra (1), (2) ( lượng AlO2- trong pt (2)dư )

→ nkết tủa = nH+ phản ứng (2) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → a = 7,8 gam. Loại B,D

Khi thêm 0,6 mol HCl xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa (xảy ra cả 3 phương trình)

→ 4×nAlO2- = 3nkết tủa + (nH+ -0,1) → nAlO2- = 0,2 mol

Vậy NaAlO2 0,2 mol, NaOH dư 0,1 mol → m= mAl2O3 + mNa2O = 0,1×102 + 0,15×62 = 19,5 gam

Đáp án A

19 tháng 9 2018

Đáp án C.