K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

1.

Hoạt động hô hấp của cây lấy vào khí O2 (Ôxi) và thải ra khí Co2 (Cacbônic)

2.

Hoạt động quang hợp của cây lấy vào khí Co2 (Cacbônic) và thải ra khí O2 (Ôxi)

3.

- Em sẽ không vứt rác bừa bãi, đốt rác

- Em sẽ giảm lượng khói bụi từ xe cộ bằng cách đi xe đạp, đi bộ,...

- Trồng thật nhiều cây xanh

- Tuyên truyền mọi người về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không khí

30 tháng 3 2018

quang hợp của cây xanhhihi

30 tháng 3 2018

quang hợp

banh

30 tháng 11 2019

Chọn B

1 : 47,5

28 tháng 11 2016

2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4

b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2

 

30 tháng 11 2016

thanks vui

19 tháng 11 2018

Muốn thu các khí đó , ta phải đặt đứng bình ( không úp bình )

Do tất cả các khí trên nặng hơn không khí nên khi dẫn khí vào thì khí sẽ tràn xuống nên ta phải đặt đứng bình ...

19 tháng 11 2018

\(d_{\dfrac{O_2}{KK}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{KK}}=\dfrac{32}{29}\approx1,1\)

⇒ O2 nặng hơn không khí

Vậy muốn thu được khí O2 thì cần đặt đứng bình

\(d_{\dfrac{H_2S}{KK}}=\dfrac{M_{H_2S}}{M_{KK}}=\dfrac{34}{29}\approx1,2\)

⇒ H2S nặng hơn không khí

Vậy muốn thu được khí H2S cần đặt đứng bình

\(d_{\dfrac{NH_3}{KK}}=\dfrac{M_{NH_3}}{M_{KK}}=\dfrac{17}{29}\approx0,6\)

⇒ NH3 nhẹ hơn không khí

Vậy muốn thu được khí NH3 cần úp bình

\(d_{\dfrac{CO_2}{KK}}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{44}{29}\approx1,5\)

⇒ CO2 nặng hơn không khí

Vậy muốn thu được khí CO2 cần đặt đứng bình

8 tháng 2 2017

Chọn đáp án C

+ Vì bình thủy tinh hút hết không khí nên trở thành môi trường chân không. Sóng âm không truyền trong chân không. Vây nên điện thoại vẫn liên lạc được mà không nghe thấy nhạc chuông.

Cacbon ddiooxxit CO2 là chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính , làm cho Trái Đất ngày càng nóng lên . Hiện nay trên thế giới lượng khí CO2 thải vào không khí đã lên trên 35,5 tỉ tấn mỗi năm , đây là 1 con số đáng báo động. a) Em hãy tìm hiểu qua sách ,báo .....và cho biết các nguyên nhân chủ yếu làm tăng lượng khí CO2 trong không khí ? Nguyên nhân nào là chủ yếu...
Đọc tiếp

Cacbon ddiooxxit CO2 là chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính , làm cho Trái Đất ngày càng nóng lên . Hiện nay trên thế giới lượng khí CO2 thải vào không khí đã lên trên 35,5 tỉ tấn mỗi năm , đây là 1 con số đáng báo động.

a) Em hãy tìm hiểu qua sách ,báo .....và cho biết các nguyên nhân chủ yếu làm tăng lượng khí CO2 trong không khí ? Nguyên nhân nào là chủ yếu ?

b) Em hãy xem nếu đốt cháy hết 1 tấn than đá ( chứa 95% cacbon) thì sinh ra bao nhiêu m3 khí CO2 (ở đktc) . Giả thiết toàn bộ lượng cacbon trong than đá khi cháy đều tạo thành khí CO2.

c) Theo em, cần làm gì để góp phần giảm thiểu lượng khí CO2 trong không khí ,nhằm bảo vệ môi trường ?

1
23 tháng 1 2017

b) 1 tấn = 1000kg

mC=1000.95:100=950kg

C+O2->CO2

nC=950:12=79,166666667mol

nC=nCO2=79,166666667mol

VCO2=79,166666667.22,4=1773,3m3

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa làA.kháng nguyên – kháng thểB.kháng nguyên – kháng sinhC.kháng sinh – kháng thểD.vi khuẩn – kháng sinh4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi làA.Dung tích phổiB.Dung tích sốngC.Dung tích thườngD.Dung tích hô hấp5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút...
Đọc tiếp

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa là

A.kháng nguyên – kháng thể

B.kháng nguyên – kháng sinh

C.kháng sinh – kháng thể

D.vi khuẩn – kháng sinh

4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi là

A.Dung tích phổi

B.Dung tích sống

C.Dung tích thường

D.Dung tích hô hấp

5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút khoảng

A.65 chu kỳ

B.70 chu kỳ

C.75 chu kỳ

D.80 chu kỳ

11.Trong hoạt động hấp thụ, tỷ lệ lipit được hấp thụ và vận chuyển theo bạch huyết là

A.30%

B.40%

C.50%

D.70%

15.Trong hoạt động hấp thụ, vitamin được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu là

A.Vitamin A

B.Vitamin C

C.Vitamin D

D.Vitamin E

18.Trong hệ hô hấp, chức năng bảo vệ phổi là của

A.Khoang mũi

B.Thanh quản

C.Khí quản

D.Đường dẫn khí

2
6 tháng 1 2022

:V seo anh biết thi:v

24 tháng 12 2018

1,NGUYÊN NHÂN:khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển

HẬU QUẢ:+tạo nên những trận mưa axit

+tăng hiệu ứng nhà kính

+thủng tầng ô zôn

2,ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU:

+Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến ,ít chịu ảnh hưởng của biển,địa hình cao nên châu phi có khí hậu nóng,khô bậc nhất thế giới

+hoang mạc chiếm phần lớn S 

(mk trả lời luôn câu kế tiếp rồi đó.mà bn ni ghi hết luôn nha .câu sau thì xuống hàng mà trả lời)

3,SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:

-thực động vật thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước,tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể

+thực vật :lá biến thành gai,lá bọc lớp sáp dày,thân mọng nước.thân cây thấp lùn có bộ rỗ to và dài

+động vật:sống vùi mình trong cát ,trong hốc đá.kiếm ăn vào ban đêm

NHỚ CHO MK 1 K NHA !!!

2 tháng 12 2020

Câu 1: Nguyên nhân: - Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào không khí

          Hậu quả: - Mưa axit

                        - Hiệu ứng nhà kính: khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước biển dâng cao

                         Thủng tầng ozon

Câu 3: Thực vật:

 - Thực vật thích nghi với sự khô hạn bằng cách hạn chế sự thoát nước

 - Đồng thời tăng cường dự trữ nước, chất dinh dưỡng trong cơ thể, rút ngắn thời kì sinh trưởng

 - Lá biến thành gai

 - Rễ dài

 Động vật

  -Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát và trong các hốc đá

 - Kiếm ăn vào ban đêm

 - Linh dương, lạc đà,... sống được là nhờ có khả năng chịu khát đói và đi xa tìm thức ăn, nước uống.

Câu 2:

 - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến nên ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

 - Châu Phi có khí hậu nóng, khô nhất thế giới

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn

 + Châu Phi có khí hậu nóng và khô vì nó nằm giữa hai chí tuyến Bắc- Nam