K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

mk có r` nek

Cho mik mụn tham khảo đi pạn eoeo

12 tháng 11 2019

Tham khảo:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:

A. Thành lập các vương quốc mới

B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.

C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma

D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man

Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma

B. Quí tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.

D. Nông dân công xã

Câu 3: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?

A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.

B. Nông dân

C. Nô lệ

D. Nô lệ và nông dân

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:

A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.

C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.

D. Thành thị là nơi buôn bán.

Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào

A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 7: Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế

A. Ngô Quyền

B. Lê Hoàn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Ngô Xương Văn

Câu 8: Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm:

A. 8 lộ.

B.10 lộ;

C. 12 lộ;

D. 24 lộ.

Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?

A. thành Ung Châu, Châu Khâm

B. thành Châu Khâm, Châu Liêm

C. thành Ung Châu

D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm

Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 thờ Chu Văn An.

B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.

C. Năm 1070 thờ Khổng Tử.

D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.

Câu 11: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

A. 1008

C. 1009

B. 1010

D. 1005

Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng gọi là............................(nghĩa là............................)

A. Lan-xang/ Triệu voi.

B. Xiêm/ Sukhothay.

C. Ăng-co/ Cam-pu-chia.

D. Pa-gan/ Myanmar.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: (3 điểm) Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?

Câu 3: (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 9 2017

vậy à

18 tháng 9 2017

cái đó thì trường chưa có

30 tháng 9 2019

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 2 – Đại số và giải tích 11

A. Phần trắc nghiệm: (3đ)

Chọn phần trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng phần kiên thức mà em vừa xác định.

1. Trong các nước Đông Nam Á, nước nào là “vùng đệm” tranh chấp của Anh và Pháp?

A. Việt Nam.                               B. Cao miên.
C. Ai Lao.                                 D. Xiêm.

2. Tính chất của Cách mạng Nga 1905-1907 là:

A. là cuộc cách mạng tư sản.
B. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. là cuộc cách mạng vô sản.

3. Các con số phản ánh đúng về hệ thống thuộc địa của Anh đến năm 1914 là

A. 20 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/5 diện tích và 1/5 dân số thế giới
B. 25 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/5 dân số thế giới
C. 28 triệu km2, dân số 300 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới
D. 33 triệu km2, dân số 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới

4. Sự kiện nào sau đây đã đánh dấu sự ra đời của Quốc tế thứ hai?

A. Kỷ niệm 100 năm ngày nhân dân Pháp phá ngục Ba-xti.
B. Công nhân Anh và đại biểu của công nhân nhiều nước tham gia mít tinh ở Luân Đôn
C. Gần 40 vạn công nhân biểu tình ở Si-ca-gô.
D. Nga Hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh Nga – Nhật.

5. Quá trình tập chung sản xuất ở Đức diễn ra mạnh mẽ trong các ngành

A. luyện kim, than đá, điện, hóa chất.            B. công nghiệp nhẹ.

C. khai mỏ, luyện kim, giao thông vận tải.         D. tài chính, ngân hàng.

6. Học thuyết nào sau đây được coi là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người?

A. Học thuyết Chủ nghĩa xã hội khoa học.
B. Kinh tế-chính trị học tư sản.
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
D. Cả A, B, C là sai.

B. Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: Trình bày quá trình xâm lược của chủ nhĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á? (2đ)

Câu 2: Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các ông “vua công nghiệp”? (2đ)

Câu 3: Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? (3đ)

27 tháng 11 2016

mk mai mới kiểm tra

27 tháng 11 2016

I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào phương án đúng: (5đ)

1. Từ ghép được cấu tạo gồm:

a. Từ ghép chính phụ.
b. Từ ghép đẳng lập.
c. Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
d. Từ ghép phân nghĩa và từ ghép hợp nghĩa.

2. Từ "bất khuất, trung hậu" thuộc loại từ:

a. Từ đơn b. Từ phức - từ ghép
c. Từ láy - từ phức d. Từ đơn – từ ghép

3. Những từ phức có sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng là:

a. Từ láy b. Từ phức c. Từ ghép đẳng lập d. Từ ghép

4. Vai trò ngữ pháp của Đại từ:

a. Làm chủ ngữ - vị ngữ
b. Làm định ngữ - bổ ngữ
c. Làm chủ ngữ - vị ngữ, phụ ngữ
d. Làm bổ ngữ

5. Từ " Tái phạm" có nghĩa:

a. Xúc phạm b. Quay lại đường cũ
c. Tiếp xúc trở lại d. Vi phạm trở lại

6. Yếu tố Hán Việt là tiếng:

a. Để cấu tạo từ ghép b. Để cấu tạo từ Hán Việt
c. Để cấu tạo từ phức d. Để cấu tạo từ láy

7. Từ đồng nghĩa là:

a. Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
b. Những từ có nghĩa giống nhau
c. Những từ có nghĩa gần giống nhau

8. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống: "...... nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương."

a. Ngước đầu b. Quay đầu c. Ngẩng đầu d. Xoay đầu

9. Từ " Cờ" (Lá cờ), "Cờ" (Bàn cờ), các trường hợp này gọi là:

a. Từ trái nghĩa b. Từ đồng âm c. Từ láy d. Từ đồng nghĩa

10 "Nó ngồi lắng nghe cô giáo giảng bài đầu cuối giờ học". Xác định lỗi quan hệ từ trong câu trên:

a. Thiếu quan hệ từ
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
c. Thừa quan hệ từ
d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

II. TỰ LUẬN: (5đ)

Câu 11: Xác định từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong cả hai ngữ cảnh sau:

a. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

(Ca dao)

b. Dù ai đi ngược về xuôi,

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba

(Ca dao)

  • Từ đồng nghĩa: .....................................................................................
  • Từ trái nghĩa: ........................................................................................

Câu 12: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

............. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc kiểu và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê trong tủ ra, đặt sang hai phía thì em tôi bỗng tru tréo lên giận dữ.........

Hãy thống kê các đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn.

  • Đại từ: ................................................................................................
  • Quan hệ từ: ........................................................................................
  • Từ Hán Việt: .......................................................................................
18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

22 tháng 10 2016

lp mấy bn?

22 tháng 10 2016

- Truyện cổ tích là gì ?

- Ta đã học bao nhiêu bài học ( đọc thêm ) là thể loại cổ tích ?

- Viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng .

16 tháng 12 2019

mình có đề của năm trước bạn lấy ko???

có đề của 7 năm trc lấy ko