K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

Pt:

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)+ 3H2O

x                3 x                      x                 3x

MgO +  H2SO--> MgSO4 + H2O

y                 y                   y           y

ZnO + H2SO--> ZnSOH2O

z            z                     z          z

Gọi x,y,z lần lượt là mol của Fe2O3, MgO, ZnO

nH2SO4= 0,7.0,1=0,07mol

Ta có: nH2SO4=nH2O=0,07 mol

=> mH2SO4=0,07.98=6,86g

      mH2O= 0,07.18= 1,26g

Áp dụng định luật BTKL:

mhh oxit+ mH2SO4= mhh muối+ mH2O

=>mhh muối=3,934+ 6,86-1,26=9,534g

Còn nhiều cách làm khác nữa nha bạn!

 

6 tháng 7 2023

Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.

Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`

b

Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.

Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.

c

Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.

Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.

d

Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.

Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.

6 tháng 7 2023

C+O2->CO2 có đki nhiệt độ nhé em!

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng...
Đọc tiếp

Độ tan của MgSO4, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C thấy xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng MgSO4. n H2O Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi CóCâu 11: (HSG Đồng Nai 2014 – 2015) thấy Độ tan của MgSO, ở 20°C là 35,1 gam. Khi thêm 3,41 gam MgSO, khan vào 405,3 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20°C 1 xuất hiện 5,4 gam MgSO4 kết tinh ở dạng Mg50 nH2O. Xác định công thức phân tử của tinh thể? B. T Thi Có

1
19 tháng 7 2023

Em gõ lại đề em hi

8 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\) 
          0,5                          0,5          0,5 
\(m_{MgSO_4}=0,5.120=60g\\ V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(mol\right)\\ \) 
c) 
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ LTL:0,5>0,2\) 
=> H2SO4 dư 
\(n_{Zn\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Zn\left(d\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)

17 tháng 12 2023

\(a.Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\\ n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1mol\\ m_{MgSO_4}=0,1.120=12g\)

c. Nếu thay bằng \(H_2SO_4\) 1M thì lượng Mg sẽ không ta hết.

Nếu Pứ ở \(55^0C\) thì pứ xảy ra nhanh hơn.

 

27 tháng 12 2015

Bạn không hiểu độ tăng điểm sôi nên bạn bị sai là phải.

Ở đây deltaTs = Ks.Cm chứ không phải Ts = Ks.Cm

Đề bài cho độ tăng điểm sôi là 0,364 có nghĩa là deltaTs = 0,364 = Ks.Cm từ đó tính được Ks. Chứ không phải lấy 0,364+273 = Ks.Cm là sai.

27 tháng 12 2015

HD:

b) Dùng công thức deltaTs = Ks.Cm; Cm = nct.1000/mdm. Từ đó tính được Ks.

a) Mặt khác: Ks = RTo2Mdm/1000.deltaHhh (Mdm = C4H8O2 = 4.12+8+32). Từ đó tính được deltaH.

c) Từ công thức deltaTs = Ks.Cm'. Tính được nồng độ molan Cm'. Áp dụng công thức Cm' = nA.1000/45,75 tính được nA. Sau đó tính được A = 0,874/nA.