K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

bạn đã giải đcj bài này chưa vậy

30 tháng 8 2019

Bạn ơi! Nếu bạn giải được bài này rồi thì đăng lên cho mọi người tham khảo với. :)))))

30 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔABE có \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\left(=\widehat{DAE}\right)\)

nên ΔABE cân tại B

hay BA=BE

b: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BF là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên BF là đường cao ứng với cạnh AC

30 tháng 8 2019

A D C B F M N E

a) AD//BC 

=> ^DAE = ^AEB ( so le trong)

mà ^BAE = ^EAD  ( AE là phân giác ^BAD)

=> ^BAE =^ AEB 

=> Tam giác BAE cân tại B

=> BA=BE

b) BF là paah giác ^ABE của tam giác cân BAE

=> BF là đường cao, đường trung tuyến của tam giác BAE

=> BF vuông góc AE

và F là trung điểm AE hay FA=FE

c) M là trung điểm AB, F là trung điểm AE 

=> MF là đường trung bình của tam giác ABE 

=> MF//BE hay MF//BC (1)

M là trung điểm AB, N là trung điểm CD 

=> MN là đường trung bình của hình thnag ABCD

=> MN//BC (2)

Từ (1); (2)

=> M. N, F thẳng hàng

3 tháng 8 2015

a, BAE=EAD( tia phân giác ) (1)

AD//BC -->DAE=AEB (2)

(1)và(2)-->BAE=AEB -->tam giác BAE cân tại B -->BA=BE

b,tam giác BAE cân -->đường phân giác BF đồng thời là đường trung tuyến --.AF=FE

(mk ko hiểu đề bài cm vuông góc)

c,MA=MB(M là trung điểm AB), AF=FE(cm câu b) -->MF là đường trung bình tam giác ABE -->MF//BE hay MF//BC(3)

AF=FE,DN=NC(N là trung điểm DC)-->FN là đường trung bình của ADCE -->FN//EC hay FN//BC(4)

(3)(4) theo tiên đề ơclit --> N,F,M thẳng hàng.

30 tháng 8 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 6 2018

Vì AE là tia phân giác của góc BAD

➡️Góc BAE = góc EAD = góc BAD ÷ 2 (1)

Xét hình thang ABCD có BC // AD

➡️Góc AEB = góc EAD ( 2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) ➡️góc BAE = góc AEB

➡️∆ ABE cân tại B 

➡️BA = BE (đpcm)

b, Vì ∆ ABE cân tại B

➡️BF là tia phân giác đồng thời là đg cao

➡️BF vuông góc với AE

Ta có BF là tia phân giác đồng thời là đg trung tuyến

➡️AF = EF = AE ÷ 2 = 8 ÷ 2 = 4 (cm)

Xét ∆ ABF vuông tại F 

➡️AF2 + BF2 = AB2 ( pitago)

➡️BF2 = AB2 - AF2

➡️BF2 = 52 - 42 

➡️BF = 3 (cm)

Hok tốt nhé~

24 tháng 5 2021

a)xét ΔABE và ΔADE có:

AE là cạnh chung

\(\widehat{DAE}=\widehat{BAE}\)(AE là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ ΔABE=ΔADE(c-g-c)

b)gọi I là giao điểm của AE và BD ta được:

xét ΔADI và ΔABI có:

AI là cạnh chung

\(\widehat{DAI}=\widehat{BAI}\)(AI là tia phân giác của \(\widehat{BAD}\))

AD=AB(gt)

⇒ΔADI=ΔABI(c-g-c)

.ID=IB(2 cạnh tương ứng)(1)

    .\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}\)(2 góc tương ứng)(2)

Mà \(\widehat{DIA}+\widehat{BIA}=180^o\)(2 góc kề bù)(3)

Từ (2) và (3) ⇒\(\widehat{DIA}=\widehat{BIA}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)(4)

Từ (1) và (4) ⇒AE là trung trực của BD(đ.p.c.m)

c)xét ΔEBF có:EF là cạnh huyền⇒EF>EB

Mà DE=BE

⇒DE<EF(đ.p.cm)

d)ta có:

vì ΔABE=ΔADE ⇒\(\widehat{EBA}=\widehat{EDA}=90^o\)

xét ΔCDE và ΔFBE có:

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}=90^o\)

\(\widehat{CED}=\widehat{FEB}\)(2 góc đối đỉnh)

ED=EB( ΔABE=ΔADE)

⇒ ΔCDE=ΔFBE(g-c-g)

⇒CE=EF(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔCEF cân tại E

\(\widehat{CFE}=\dfrac{180^o-\widehat{CEF}}{2}\)

vì ΔABE=ΔADE⇒ED=EB(2 cạnh tương ứng)

⇒ΔEDB cân tại E

\(\widehat{EDB}=\dfrac{180^o-\widehat{DEB}}{2}\)

Mà \(\widehat{DEB}=\widehat{CEF}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{CFE}=\widehat{BDE}\)

⇒CF//BD

Mà AG⊥BD

⇒AG⊥CF(đ.p.cm)