K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

gọi x là khối lượng MgO (g), khối lượng ZnO là 2,025x (g)

ta có:

\(m_{mgO}+m_{ZnO}=12,1\Leftrightarrow x+2,025x=12,1\\ \Leftrightarrow3,025x=12,1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{12,1}{3,025}=4\left(g\right)\\ m_{MgO}=4\left(g\right)\Rightarrow m_{ZnO}=2,025\cdot4=8,1\left(g\right)\)

ta có PTHH(1): \(2Mg+O_2-t^0\rightarrow2MgO_{ }\)

theo gt:

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=2n_{MgO}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Mg}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=o,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)

PTHH(2):

\(2Zn+O_2-t^0\rightarrow2ZnO\\ theogt:n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\\ theoPTHH:n_{O2}=\dfrac{1}{2}n_{ZnO}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1\cdot65=6,5\left(g\right)\)

từ PTHH(1) và (2) \(\Rightarrow n_{O2}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=2,24\cdot5=11,2\left(l\right)\)

12 tháng 3 2017

Gọi nMg= x ; nZn= y (x , y >0)

PTHH :

2Mg + O2\(\dfrac{t^o}{ }\)> 2MgO (1)

x ---->\(\dfrac{x}{2}\) ----->x

2Zn + O2 \(\dfrac{t^o}{ }\)> 2ZnO (2)

y---->\(\dfrac{y}{2}\)------>y

Theo đề bài ta có :

40x + 81y = 12,1

và 81y = 2,025 . 40x

=> x = 0,1 ; y = 0,1

Theo pt (1) nMg=nMgO= 0,1 mol

=> mMg = 2,4 g

Theo pt (2) nZn=nZnO=0,1 mol

=> mZn = 6,5 g

mhh = 2,4+ 6,5 = 8,9 g

%Mg =\(\dfrac{2,4}{8,9}\) =26,97 %

%Zn = 100% - 26,97% = 73,03 %

VO2=nO2 . 22,4 = ......

1 tháng 4 2022

11,2 l 

1 tháng 4 2022

anh bn à 

anh có thể giải cụ thể ra ko

 

29 tháng 1 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn

( x,y > 0 )

2Mg + O2 → 2MgO (1)

x.........0,5x.........x

2Zn + O2 → 2ZnO (2)

y.........0,5y.........y

mZnO = 2,025mMgO

⇔ 81y = 81x

⇔ 81y - 81x = 0 (3)

Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}40x+81y=12,1\\81y-81x=0\end{matrix}\right.\)

⇒ x = 0,1 ; y = 0,1

⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

⇒ mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)

29 tháng 1 2018

bạn ơi cho mình hỏi là 0,5 mol ở dưới phương trình là từ đâu mà có vậy

22 tháng 10 2018

2Zn + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2ZnO (1)

2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO (2)

Ta có: \(\dfrac{m_{ZnO}}{m_{MgO}}=\dfrac{2,025}{1}=\dfrac{81}{40}\)

\(\Rightarrow m_{ZnO}=12,1\div\left(81+40\right)\times81=8,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=12,1-8,1=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1\times65=6,5\left(g\right)\)

Theo PT2: \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\times24=2,4\left(g\right)\)

19 tháng 9 2021

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Pt : \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO|\)

         2         1        2

        a        0,5b    0,2

       \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO|\)

          2        1           2

         b       0,5b       0,1

a) Gọi a là số mol của Zn

           b là số mol của Mg

\(m_{Zn}+m_{Mg}=15,4\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Zn}.M_{Zn}+n_{Mg}.M_{Mg}=15,4g\)

  ⇒ 65a + 24b = 15,4g (1)

Theo phương trình : 0,5a + 0,5b = 0,15 (2)

            65a + 24b = 15,4g

            0,5a + 0,5b = 0,15

             ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

         \(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

         \(m_{Mg}=01.24=2,4\left(g\right)\)

b) Có : \(n_{ZnO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)

            ⇒ \(m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

           \(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

           ⇒ \(m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

19 tháng 9 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa chỗ ' nH2 ' thành ' nO2 ' giúp mình 

17 tháng 3 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+27y=2,87\left(1\right)\)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\Rightarrow81x+\dfrac{1}{2}y\cdot102=3,75\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{ZnO}=\dfrac{0,04\cdot81}{3,75}\cdot100\%=86,4\%\)

17 tháng 3 2022

Hai oxit kim loại thu được là ZnO (a mol) và Al2O3 (b mol).

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}65a+27.2b=2,87\\81a+102b=3,75\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,005\end{matrix}\right.\).

Phần trăm khối lượng của kẽm oxit trong hỗn hợp sản phẩm là:

%mZnO=\(\dfrac{0,04.81}{3,75}.100\%=86,4\%\).

BT
28 tháng 1 2021

3Fe + 2O2 --> Fe3O4                            4Al + 3O2    --> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài \(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}\) = \(\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe = \(\dfrac{mFe}{mFe+mAl}.100\%\)\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}.100\%\) = 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%

30 tháng 12 2021

giúp tui với tui cần gấp

 

19 tháng 3 2022

3Fe + 2O2 --to> Fe3O4                            4Al + 3O2    -to-> 2Al2O3

x ---------------> x/3                           y------------------> y/2

Theo đề bài\(\dfrac{\dfrac{x.232}{3}+\dfrac{y.102}{2}}{56x+27y}=\dfrac{283}{195}\)

Giải pt => x = 3y 

=> %mFe =\(\dfrac{3y.56}{3y.56+27y}100=\) 86,15%

<=> %mAl = 100 - 86,15 = 13,85%