K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

dài lắm với lại cũng dễ mak =))

23 tháng 3 2016

Nhầm rồi phần e 

23 tháng 3 2016

e, \(\frac{4}{9}-\frac{7}{8}.x=\frac{-2}{3}\) 

              \(\frac{7}{8}.x=\frac{4}{9}-\frac{-2}{3}\) 

               \(\frac{7}{8}.x=\frac{-10}{9}\)

                      \(x=\frac{-10}{9}:\frac{7}{8}\)

                      \(x=\frac{-80}{63}\)

6 tháng 3 2017

D. hoạt động vận dụng.

1.

các bệnh về hệ tuần hoàn như: bẹnh tim mạch, cao huyêt áp, đột quỵ,..

-Cách phòng tránh:

+hạn chế vận động quá sức

ăn uống điều độ

sinh hoạt lành mạnh

ko lạm dụng chất kích thích

Mình chỉ làm hộ tần này thôi. Bài này dài lắm

17 tháng 2 2016

a) Từ 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo về chí tuyến Bắc rồi lại về xích đạo, bán cầu Bắc là thời kỳ nóng. Trong suốt thời gian này, ở bán cầu nam góc chiếu Mặt trời thấp, từ chí tuyến nam về ơhía cực nam không có sự chiếu thẳng góc của tia sáng Mặt trời, bởi vậy bán cầu Nam là thời kỳ lạnh 
Từ 23/9 - 21/3 thì lại ngược lại, bán cầu nam là mùa nóng, bán cầu bắc lại là mùa lạnh 
Vào các ngày 21 - 3 và 23 - 9, hai bán cầu có góc chiếu của Mặt trời như nhau, nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Đó là lúc chuyển tiếp giữa các mùa nóng và lạnh của Trái đất.

b) Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đối và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời khì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong 1 năm.

 

 

14 tháng 2 2016

hê!hê! về phần này là mình ngu như con tru

9 tháng 11 2017

?2.(trang 111)
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
^A +^B + ^C= \(180^o\) ( định lí tổng ba góc của một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^C = \(180^o\)- ^A - ^B (1)
Xét \(\Delta MND\) có:
^M + ^N + ^P = \(180^o\) ( định lí tổng ba góc cuả một tam giác)
\(\Rightarrow\) ^P = \(180^o\)- ^M - ^N (2)
Mà ^A = ^M ; ^B = ^N (3)
Từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow\) ^C= ^P
Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\) ta có:
AB=MN (gt)
AC=MP (gt)
BC=NP (gt)
^A = ^M (gt)
^B = ^N (gt)
^C = ^P (cmt)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta MNP\)
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh N
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là canh MP.
c) \(\Delta ACB=\Delta MPN\)
AC=MP
^B = ^N

9 tháng 11 2017

cảm ơn bnvui

                                                             Bài giải:

                                                         Thời gian hai sự kiện cách nhau là:

                                                                   1961 - 1942 = 469 (năm)

                                                                                       Đ/s: 469 năm

        Đây nha!!! ^_^ Mình đg hok lớp 5

2 tháng 5 2020

Thời gian hai sự kiện cách nhau là :

1961- 1942 = 19 {năm}

Đ/s : 19 năm 

k cho mik nha

Gọi số sách Văn, Toán, Khoa Học lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a=2/3b và b=2/5c và a+b+c=175

=>a=28; b=42; c=105

19 tháng 9 2018
ARN ADN
Các đơn phân A,U,G,X A,T,G,X
Kích thước, khối lượng Nhỏ hơn so với ADN Lớn hơn ARN

6 tháng 4 2016

len loigiaihay.com đó