K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017

1.

-Kề chuyện: Tự sự về câu chuyện gặp mặt hai chú cháu, sự hy sinh anh dũng của Lượm.

-Miêu tả: Miêu tả Lượm hồn nhiên như một chú chim, Lượm đội mộ chiếc mũ ca-lô, mồm thì huýt sáo,...

-Biểu hiện cảm xúc: Sự ngây ngô của Lượm, sự đau lòng trước sự hy sinh của Lượm

15 tháng 3 2022

1, Chép tiếp :
Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

 

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Cháu đi liên lạc,
Vui lắm chú à.
Ở đồn Mang Cá,
Thích hơn ở nhà!”


Cháu cười híp mí,
Má đỏ bồ quân:
- “Thôi, chào đồng chí!”
Cháu đi xa dần...

Câu 2 : Trong bài thơ : Lượm

`-` Tác giả : Tố Hữu

Câu 3 : ND chính : miêu tả chú bé Lượm và hành trình làm liên lạc của mình.

Câu 4, Từ láy : loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

`-` BPTT : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

`-` Tác dụng : Miêu tả hình ảnh chú bé lượm hồn nhiên, đáng yêu, ngây thơ khi làm công việc liên lạ giúp cho người đọc, người nghe liên tưởng được hình ảnh chú bé Lượm.

15 tháng 3 2022

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh

Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...

- “Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà!”

Câu 2: Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ là của Tố Hữu.

- Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ Lượm.

Câu 3: Nội dung chính: Tả hình dáng của Lượm khi làm công việc liên lạc.

Câu 4: Các từ láy: loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh.

biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên : so sánh , ẩn dụ , từ láy.

1 tháng 3 2023

- Tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh

-Thể loại thơ: Thơ năm chữ

-Bài học: Không nên bắt nạt mọi người

14 tháng 3 2022

1. em tham khảoTvT

=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:

Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồnĐẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.

2.

Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.

Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể...
Đọc tiếp

Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể “uống ánh trăng tan”? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách nói ấy. 5. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ niềm hoài niệm thiết tha mà đau đớn, nỗi tiếc nhớ không nguôi một thời oanh liệt, vàng son đã qua của con hổ. Trong đoạn văn có câu sử dụng một trợ từ dùng để nhấn mạnh và một câu ghép (Gạch chân và chú thích các câu đó)

0
23 tháng 10 2018

Bạn nhỏ trong bài thơ đang ru em ngủ.

9 tháng 4 2022

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc