K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

tính ra ik Pé Linh Miu Ly Ly

28 tháng 2 2017

667;666;665

27 tháng 1 2021

Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.

Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.

Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng. 

25 tháng 7 2022

Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn.

Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê tôi vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng.Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó.

Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp và hùng dũng, vững vàng. 

13 tháng 7 2016

Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn thành \(\frac{6}{5}\).Thử lại: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\)=\(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\)=\(\frac{31}{5}\).\(\frac{6}{31}\)=\(\frac{6}{5}\)

ta có thể viết tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy:VD: \(1\frac{7}{\frac{9}{2\frac{1}{7}}}\)=\(\frac{7}{8}\)

16 tháng 7 2016

bn viết câu hỏi ra luôn đi

16 tháng 7 2016

cậu viết đề bài ra luôn đi

16 tháng 7 2016

đăng đê tụi này lười lắm k muốn ghở sách

16 tháng 7 2016

Bn viết đề đi, k ai siêng mở sách xem đâu!

14 tháng 6 2016

C1 : A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

C2: A = { x thuộc N, x < hoặc = 5}

 +----+----+----+----+----+---->

0        1        2       3       4        5

A = ( 1, 2 , 3 , 4 ,5 )

A = ( x / x thuộc N x , x <= 5 )

Chú ý : dấu ngoặc nhọn bạn nhé

17 tháng 8 2020

\(\sqrt{x+4\sqrt{x-1}+3}-\sqrt{4x+4\sqrt{x-1}-3}=1\)(đk:\(1\le x< 2\)) Lý do có điều kiện này là nhờ vào việc VT=1>0

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{4\left(x-1\right)+4\sqrt{x-1}+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{x-1}+1\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}+2\right)-\left(2\sqrt{x-1}+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(thõa mãn điều kiện)

17 tháng 8 2020

Ta có : \(\sqrt{x+4\sqrt{x-1}+3}-\sqrt{4x+4\sqrt{x-1}-3}=1\) ( ĐK : \(x\ge1\) )

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{4.\left(x-1\right)+4.\sqrt{x-1}+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{x-1}+1\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+2\right|-\left|2\sqrt{x-1}+1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2-2\sqrt{x-1}-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) ( Thỏa mãn )

19 tháng 4 2021

1 visit

2 hotel

3 near

4 travel

5 convenient

6 map

7 clothes

8 camera

9 take

10 attractions

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc BAC

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên AD là đường cao

12 tháng 3 2022

câu c,d đâu vậy chị ???

24 tháng 9 2021

\(a,ĐK:x\le\dfrac{1}{5}\\ PT\Leftrightarrow1-5x=9\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{3}{5}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{5x-3}\left(\sqrt{5x+3}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\\sqrt{5x+3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\5x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

\(c,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-2+\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\\\sqrt{x}=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7+4\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=7-4\sqrt{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ e,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow2\cdot3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\leq \frac{1}{5}$

PT $\Leftrightarrow 1-5x=3^2=9$

$\Leftrightarrow 5x=-8\Leftrightarrow x=\frac{-8}{5}$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{3}{5}$

PT $\Leftrightarrow 25x^2-9=4(5x-3)$

$\Leftrightarrow (5x-3)(5x+3)-4(5x-3)=0$

$\Leftrightarrow (5x-3)(5x-1)=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}$ (tm) hoặc $x=\frac{1}{5}$ (loại)

c. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+3=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-3)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1$ hoặc $\sqrt{x}=3$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=9$

d. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2-5=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2=5$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2=\pm \sqrt{5}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=2+\sqrt{5}$ (chọn) hoặc $\sqrt{x}=2-\sqrt{5}$ (loại do âm)

$\Leftrightarrow x=(2+\sqrt{5})^2=9+4\sqrt{5}$

e.ĐKXĐ: $x\geq 3$
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{9}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{7}\sqrt{49}.\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=5$

$\Leftrightarrow x-3=25$

$\Leftrightarrow x=28$